Ý nghĩa nhu hòa - nhẫn nhục - trụ pháp không và mở tháp Đa Bảo
19/03/2011 03:39 (GMT+7)
Ba pháp ấn mà Phật dạy trong phẩm thứ 10 rất quan trọng: lên tòa Như Lai là an trụ pháp Không, nhu hòa nhẫn nhục là hạnh và phát tâm đại từ bi; đó là cốt lõi của hành giả Pháp Hoa. Và nếu thành tựu được Tam pháp ấn, thì ai gần người này, tâm cũng được an và thấy hằng sa chư Phật.
Ý nghĩa của Công Ðức và Phúc Ðức
06/03/2011 14:01 (GMT+7)
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"

Vài lời giới thiệu về Thần Chú
04/03/2011 05:58 (GMT+7)
Thần chú tiếng phạn gọi là Mantra, bao gồm 2 chữ "Man" nghĩa là năng lực suy nghiệm (Thần) và "tra" (hậu tố từ) nghĩa là "chú = phương tiện" là lời, là tiếng, dùng làm phương tiện để diễn đạt.
Ý nghĩa vãng sinh
28/02/2011 23:53 (GMT+7)
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế. Kiếp nhân sinh đầy ô trược và tai nạn: mưa gió trái mùa, bão lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, biến đổi khí hậu gọi là kiếp trược.

Phật Thành Đạo
21/02/2011 21:51 (GMT+7)
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?
Lược ý Tăng già họ Thích, nét đặc trưng của Tăng đoàn Phật giáo Bắc Truyền.
07/02/2011 10:10 (GMT+7)
Ý thức về dòng họ là nét văn hóa tiêu biểu của người phương Đông, ở phương Đông khi nhắc đến một nhân vật, một vĩ nhân hay một người bình thường điều đầu tiên mọi người hỏi đến là tên gì họ gì. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng vậy, khi ứng thân trên cuộc đời này ngài cũng là con cháu thuộc dòng họ Thích Ca ở Ấn Độ.

Trở về cố hương
02/02/2011 17:32 (GMT+7)
Giác Ngộ - Chúng ta cứ ngỡ rằng vào Niết bàn là vào một cảnh giới rực rỡ, có đủ thứ sung sướng, tươi đẹp… Tưởng Niết bàn như vậy là Niết bàn tưởng tượng. Niết bàn là vô sanh, vô sanh mà hằng tri hằng giác, chứ không phải vô sanh mà vô tri vô giác. Cái hằng tri hằng giác đó cũng gọi là Phật tánh
Ý nghĩa nhẫn nhục của đạo Phật
25/01/2011 06:16 (GMT+7)
Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”.

Ý nghĩa một số pháp khí Phật giáo
05/01/2011 08:40 (GMT+7)
Đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý nghĩa khác nhau. Có thứ dùng để làm hiệu lệnh quy củ trong chùa, hoặc để dùng vào việc nghi lễ bái sám như chuông, trống, bảng, khánh…, có thứ để dùng làm phương tiện tu niệm hoặc để tiêu biểu ý nghĩa giáo pháp như tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v…
Bát chính đạo, phương pháp giúp tự giải thoát khỏi khổ đau
04/01/2011 07:51 (GMT+7)
Phật giáo khuyên chúng ta phải suy tư về khổ đau, và như vậy thì Phật giáo có phải là một tôn giáo bi quan hay không? Câu hỏi có lẽ cũng không đến nỗi quá khó để trả lời vì nếu không đủ sức nhận thấy bản chất khổ đau của sự hiện hữu là gì thì làm thế nào để ta có thể loại bỏ được nó.

Hai sự cúng dường tối thượng
25/12/2010 11:22 (GMT+7)
Trong muôn vàn sự cúng dường, có hai sự cúng dường rất đơn sơ, bình dị nhưng đã đi vào lịch sử và được chính đức Phật khẳng định là có nhiều phước báu nhất và đầy kỷ niệm nhất trong cuộc đời của Ngài. Đó là hai sự cúng dường của nàng Tu-xà-đa và người thợ rèn Thuần-đà (Cunda).
Khổ đau có thể là phương diệu dược chữa căn bệnh khổ trầm thống
01/12/2010 00:25 (GMT+7)
(GNO)Trong thời Đức Phật còn tại thế, nàng sanh trong gia đình vị thủ ngân khố nhà vua ở Sàvatthi. Khi đến tuổi trưởng thành, nàng giao du với một người đầy tớ trong nhà. Khi cha mẹ nàng định ngày gả nàng cho một chàng trai xứng đôi, nàng trốn đi với người tình và sống tại một ngôi làng nhỏ.

Nước có dậy sóng không?
29/11/2010 02:58 (GMT+7)
Nước không dậy sóng và không chảy.-Nếu nước hay dậy sóng và chảy thì bất cứ lúc nào, ở đâu nước cũng dậy sóng và chảy, vì bản chất nó là như thế. Như con người chúng ta là động thì bất cứ lúc nào, ở đâu đều là động, dù cho khi ngủ yên mũi vẫn thở, tim vẫn đập, máu vẫn tuần hoàn, nếu dừng động là con người chết.
Tất cả pháp không cố định
25/11/2010 01:38 (GMT+7)
Mọi con người chúng ta đều mắc phải bệnh cố chấp, muốn cái gì mình yêu thích phải còn như vậy mãi. Mỗi khi những cái đó đổi thay, mình sanh ra đau khổ chán chường, trách tại sao cái đó không giống ngày xưa. Bệnh cố chấp ấy khiến chúng ta sống trong hiện tại mà tâm hồn vẫn lùi về quá khứ. Quá khứ đã qua, đã mất, mà chúng ta cứ sống với cái mất, chính chúng ta đang sống mà đã chết đi rồi.

Nhẫn nhục
14/11/2010 02:15 (GMT+7)
Nhẫn nhục là chịu nhịn những điều sỉ nhục xấu hổ, nhục nhã; chịu đựng tổn thương trước những cảnh, sự việc không vừa lòng, nghịch ý, trái tai gai mắt.
Pháp An Cư Của Tăng
11/11/2010 14:09 (GMT+7)
Sau khi thành đạo, từ duới gốc cây Bồ-đề, đức Thế Tôn đến vườn Nai, chuyển vận bánh xe chánh pháp Tứ Thánh đế, độ năm anh em Kiều Trần Như, từ đó Phật, Pháp và Tăng hiện hữu đầy đủ cả hai mặt lý và sự trong thế gian

Trụ Định hành trang tối thiểu của người tu
10/11/2010 00:03 (GMT+7)
GNO - Giáo lý của Đức Phật có nhiều pháp môn tu, tùy theo căn cơ và trình độ hiểu biết của mỗi người khác nhau mà việc áp dụng có khác nhau và dẫn đến kết quả cũng khác nhau. Thật vậy, tuy cùng xuất gia tu học, nhưng có người đạt được kết quả tốt đẹp, có người không được.
Giải Thích Về Hệ Thống Tượng Phật Ở Trong Chùa
01/11/2010 07:35 (GMT+7)
Ở trong chánh điện thờ Phật, chỉ có cái ý thờ Phật mà thôi, nhưng Phật có tam thân là Pháp thân, Báo thân và Ứng thân. Cách bài trí các tượng Phật ở chánh điện theo đúng ý nghĩa ấy cho nên ở lớp trên cùng là thờ Pháp thân Phật, tức là thờ thường trụ Phật ở trong vũ trụ

Học Phật bằng cách nào?
24/10/2010 05:13 (GMT+7)
Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó. Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương trình v.v...
Ý nghĩa chữ Vạn
02/10/2010 08:07 (GMT+7)
Hỏi: Tại sao trước ngực của tượng Phật Thích Ca có hình chữ Vạn? và ý nghĩa của chữ vạn như thế nào? Và không hiểu lý do tại sao hình chữ Vạn có khi có chiều xoay bên phải, có khi có chiều xoay bên trái?

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 [25] 26 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch