Luân hồi
12/03/2010 03:38 (GMT+7)
Luân hồi là một thể tài rất sinh động và rất được quan tâm đối với con người. Chết rồi sẽ đi về đâu? Tại sao sinh, rồi tái sinh? Có cõi âm hay không? v.v... Ðó là những dấu hỏi lơ lửng trong tâm của phần lớn của nhân loại. Các nền tín ngưỡng và tôn giáo trên thế giới đều có những quan niệm khác nhau về luân hồi.
Thuyết Nghiệp
12/03/2010 03:37 (GMT+7)
Mọi người đều tin sống thiện là sống hạnh phúc ngay trong hiện tại, và cả sau này. Và sống ác là sống đau khổ và bất hạnh, ngay trong hiện tại và cả về sau nữa. Do đó mà không ai bảo ai, mọi người đều lo làm điều thiện, sống thiện, không những không làm hại ai, mà còn sẵn sàng giúp người.

Nhân quả
12/03/2010 03:37 (GMT+7)
Tất cả hiện hữu ấy đều là hiện hữu của tương duyên, chúng luôn diễn ra trong vòng nhân quả. và cũng chính trong mối tương quan nhân quả này mà vấn đề luân lý đạo đức Phật giáo được đặt ra dưới tên gọi của nghiệp thiện và ác.
Vô Thường
04/03/2010 23:42 (GMT+7)
Trong kinh Pháp Cú (Dhammapada) Đức Phật dạy rằng: "Dù trên không trung, giữa đại dương hay trong hang sâu núi thẳm, không đâu trên thế gian này có thể tránh khỏi tử vong".

Lịch sử và ý nghĩa Chuông Trống Bát-nhã
20/02/2010 06:54 (GMT+7)
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm linh của người nghe.
Chánh Báo Và Y Báo
18/02/2010 12:15 (GMT+7)
Chúng ta là những người học Phật, tu theo Phật, chủ yếu là phải hiểu Phật dạy như thế nào để đi đúng đường, đúng hướng, không lầm lạc. Ðể được lợi ích, đường hướng ấy được dạy ở bài Chánh Báo và Y Báo.

Nguyên nhân tục đốt vàng mã
16/02/2010 09:26 (GMT+7)
Với quan niệm thông thường, sau cái chết, con người cũng có một đời sống, cũng có các nhu cầu như khi đang ở dương thế. Một số người vì quá thương tiếc người thân đã mất, sắm đủ thứ vàng mã để đốt cúng nhân ngày giỗ hoặc các dịp lễ như Rằm tháng Bảy, Tết Nguyên Đán…, để người ở đã chết sử dụng ở cõi âm.
Ngũ giới
15/02/2010 09:12 (GMT+7)
Sau khi quy y Tam Bảo rồi, người Phật tử tại gia phải sống đúng theo quy luật mà đức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Đạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho không thể theo Tam Cương mà bỏ Ngũ Thường, thì người đạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới.

Nhân thừa và Bồ tát thừa
09/02/2010 23:05 (GMT+7)
Vấn đề thứ nhất, tu bằng cách nào để chúng ta được an lạc trong đời này và đời sau. Điều này trong kinh có nhắc đến nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ nói thu gọn cho Phật tử dễ nhớ. Giáo lý của đạo Phật có chia ra Ngũ thừa Phật giáo, tức là năm bậc.
Tìm hiểu ngày lễ Vu Lan
09/02/2010 22:48 (GMT+7)
Vu Lan hay Vu Lan bồn có nguồn gốc từ chữ phạn Ullambana, dịch sang tiếng Hán ngữ là Giải đảo huyền, tức là gỡ khỏi nạn treo ngược–theo nghĩa tiếng Việt. Mà hiểu rộng ra là nhờ vào sự thành tâm chú nguyện của Thập phương chư Tăng mà chúng ta có thể cứu được cha mẹ, tổ tiên thoát khỏi cảnh tội đồ...

Ý nghĩa Vu lan Bồn
09/02/2010 22:48 (GMT+7)
Mẹ thì chín thàng cưu mang, ba năm cho bú mớm, suốt đời chỉ biết hy sinh cho con. Khi đang ăn cũng như khi ngủ nghỉ, hễ con cần đến là có mẹ ở bên cạnh. Con lỡ đại, tiểu tiện ở trên mình, mẹ vẫn vui cười không chút hờn giận.
Giải nghi về nhân quả
09/02/2010 04:24 (GMT+7)
Đề tài hôm nay là Giải nghi về nhân quả, chớ không phải giảng về nhân quả. Một số người đặt câu hỏi thế này: “Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?” Vì đa số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình làm đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết.

Bố thí nhiếp (Tài thí, pháp thí & vô úy thí)
08/02/2010 23:49 (GMT+7)
Là Phật tử, chúng ta đều biết, theo nhân quả hữu lậu, người hay bố thí sẽ được hưởng quả giàu sang phú quý, nếu gian tham keo kiệt thì phải chịu nghèo đói khó khăn. Nhưng cũng tùy tâm lượng của chúng ta khi bố thí mà quả hưởng được có khác nhau; nếu trước khi bố thí mà còn đắn đo toan tính, hoặc sau khi bố thí lại tiếc rẻ, thì có thể cũng được hưởng quả giàu sang nhưng phải làm lụng khó khăn cực nhọc lắm.
The Buddha's Ten Perfections (Paramis)
Mười Hạnh Ba-la-mật của Ðức Phật
08/02/2010 23:48 (GMT+7)
Trong một tiền kiếp khi Ðức Phật là Ngài Temiya, Ngài thực hành hạnh Xuất Gia Balamật bằng cách giả làm người ngu độn, không làm được việc gì. Vua cha sai người đánh xe chôn sống Ngài. Temiya biểu hiện một lòng dũng cảm phi thường và sau đó, quyết định sống đời xuất gia.

Chánh Ngữ
08/02/2010 23:45 (GMT+7)
Bát chính đạo là con đường đúng đắn, đưa chúng sinh đến chỗ giác ngộ và giải thoát, gồm tám điều chân chính, đó là: chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm, và chính định.
Chữ Tâm Trong Đạo Phật
08/02/2010 23:41 (GMT+7)
Chúng ta sẽ tìm hiểu chữ TÂM qua các kinh điển và kinh nghiệm tu tập thực tế của các bậc tôn túc cổ kim.  Mỗi đề mục đều có công năng giải bày bản tâm thanh tịnh, hay tóm gọn vào một chữ, chỉ rõ đó là: chữ TÂM trong Đạo Phật

Đạo và Quả
08/02/2010 23:35 (GMT+7)
Tham vọng dường như là một hiện tượng tự nhiên của con người. Có người muốn giàu, có quyền thế hoặc danh vọng. Có người muốn có nhiều kiến thức, có bằng cấp. Có người chỉ muốn có một tổ ấm nhỏ và từ đó họ có thể ngắm nhìn quang cảnh giống nhau mỗi ngày. Có người muốn tìm một người tình lý tưởng, hoặc càng gần lý tưởng càng tốt.
Định nghiệp khó tránh
08/02/2010 23:32 (GMT+7)
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi người ngu rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt

VÔ THƯỜNG
01/02/2010 11:58 (GMT+7)
Vô thường (Anitya), tiếng Phạn là A-Nhi-Dat. Tất cả các Pháp thế gian, sinh diệt trôi chảy, một sát-na không ngừng nghỉ, gọi là Vô Thường. Vô Thường có hai nghĩa : 1)- Sát-Na vô thường, chi sự biến hoá từng sát-na có sinh, trụ, dị diệt. 2)- Tương tục vô thường, chỉ trong một kỳ có 4 tướng sinh, trụ, di, diệt nối tiếp nhau.
THIỀN
01/02/2010 11:51 (GMT+7)
Tâm thiền là vắng lặng nhưng không phải là sự yên lặng mà tư tưởng có thể nhận thức được. Thiền không phải là cái vắng lặng của một buổi tối. Nó thật sự vắng lặng khi tất cả những tư tưởng, lời nói và nhận thức hoàn toàn ngừng bặt. Tâm thiền này là tâm tôn giáo mà không bị quản thúc bởi một tôn giáo hay bất cứ một hình thức lễ nghi nào.

Các tin đã đăng:
 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 22 23 24 25 26 27 28 29 [30] 31  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch