04/05/2022 23:45 (GMT+7)
Hành thiền không dễ. Nó đòi hỏi thời gian và nghị lực. Nó cũng đòi hỏi sự kiên định, kỷ luật và đam mê. Nó đòi hỏi nhiều cá tính mà chúng ta thường xem là khó chịu và tránh né chúng bất cứ khi nào có thể. Ta có thể tóm tắt rằng thiền đòi hỏi một tinh thần dám nghĩ, dám làm. |
04/02/2022 04:48 (GMT+7)
Tất nhiên, không ai chỉ trích, trách cứ hay phiền hà gì khi tập trung đông đúc mà ồn ào. Tuy vậy, sự an tịnh, im lặng hùng tráng vẫn là nền tảng của thiền môn, là phẩm chất của hội chúng xuất gia... |
28/01/2022 06:13 (GMT+7)
Để đạt đến và an trú được Chánh Định, một người thiền tập chân thật rất cần lưu ý đoạn tận năm triền cái, nuôi dưỡng tâm kham nhẫn và thấy nguy hại trong các dục. Một khi tâm đã viễn ly, ly tham, buông xả, ly bất thiện, các ý niệm và tư duy thuộc thế tục sẽ vắng mặt, tâm sẽ an trú, an toạ, định tĩnh và chuyên nhất, người thiền tập bắt đầu bước vào Chánh Định rất tự nhiên. |
06/01/2022 19:54 (GMT+7)
Niệm thân hành là một pháp tu quan trọng nhằm kiểm soát tất cả những động tác của thân, giữ vững chánh niệm trong khi làm việc, đi lại và sinh hoạt. Nhờ ý thức sâu sắc về những hoạt động của thân thể mà con người có thể làm chủ được chính bản thân mình. Những ác nghiệp về thân, nhờ ý thức soi sáng nên dần được đoạn trừ. |
02/01/2022 10:33 (GMT+7)
Chúng ta tu muốn đi tới giác ngộ, tâm hoàn toàn an định thì không có cách nào khác hơn là phải ứng dụng như vậy. Cho nên tất cả người tu đều phải giữ gìn đừng để sáu căn dính với sáu trần. Được thế là tự do tự tại. |
02/01/2022 07:31 (GMT+7)
Tìm hiểu về quá trình tu tập của Sa-môn Cồ-đàm - nhất là khi từ bỏ vị thầy thứ hai (Uất-đầu-lam-phất) cùng hội chúng, Ngài đi đến Khổ hạnh lâm trải qua 6 năm khổ hạnh; rồi sau đó là 49 ngày đêm thiền định dưới cội bồ-đề, trở thành bậc Giác Ngộ - chúng ta sẽ thấy rõ tầm quan trọng của nhẫn lực và tư duy lực. |
01/01/2022 16:32 (GMT+7)
Rất nhiều đứa trẻ nhận thấy khả năng tập trung đã được tăng lên và khả năng ghi nhớ của chúng cũng được tăng cường. Và trên tất cả, chúng thu nhận được một công cụ có giá trị to lớn trong toàn bộ cuộc đời còn lại của chúng. Trẻ em về bản chất thì luôn tự nhiên, năng động, nhiệt huyết và háo hức để học tập và khám phá. Vì lý do này, xứng đáng để trao cho trẻ một cơ hội để khám phá thân và tâm của chúng với những khả năng, năng lực tiềm tàng và sự logic của chúng. |
01/01/2022 10:42 (GMT+7)
Nụ cười phát xuất từ tâm diễn tả không gì ngoài sự bình an, quân bình, và thiện chí, một nụ cười tươi sáng ở bất cứ trường hợp nào là hạnh phúc thật sự. Đây là mục đích của Dhamma (Pháp). |
01/01/2022 09:44 (GMT+7)
Ngài thường nói: “Hai mươi lăm thế kỷ đã qua, giờ của Vipassana đã điểm!” |
30/12/2021 20:25 (GMT+7)
Hiểu một cách đơn giản, thiền là biện pháp hữu hiệu giúp người thực hành tự thanh lọc các nhiễm ô và thăng hoa tâm ý của họ. Điều đó sẽ đem lại sự thanh tịnh, định tĩnh và an lạc, làm chủ cảm xúc lẫn hành vi. Đây còn được xem là nền tảng quan trọng giúp phát triển tuệ giác, đem lại sự hiểu biết chân tự nhiên và xã về thiền như thế nhiều sinh viên sẻ, bởi nó như là hỗ trợ tâm lý thật về qui luật hội. Cách hiểu này được phần quan tâm, chia liệu pháp giúp cho con người. |
30/12/2021 20:17 (GMT+7)
Thiền Minh Sát hay còn gọi là thiền Minh Sát Tuệ, tiếng Pāli là Vipassanā, có nghĩa là “Nhìn thấy mọi thứ như nó đang thực sự là”. Đây là tiến trình thực tập thanh lọc tâm, thông qua việc tự quan sát các đối tượng, là một phương pháp tu tập để đạt được giải thoát. Phương pháp thực tập thiền này đã được Đức Phật khám phá và dành trọn 45 năm hoằng dương giáo pháp để giảng dạy cho các đệ tử của Ngài. Thiền Minh Sát được đề cập rất rõ trong bài kinh số 22 Đại Niệm Xứ (Mahā Satipatthāna Sutta) thuộc kinh Trường Bộ (Dīgha Nikāya). |
28/12/2021 10:22 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là yên lặng, tĩnh lặng, trầm lặng, thanh lặng, nhớ nghĩ, tỉnh thức, định tĩnh, quán chiếu, và nhất tâm. Nó là một môn thực tập rất sống động, an lạc, và hữu ích cho thân và cho tâm. |
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối. |
03/08/2017 06:55 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh” (Siêng quét dọn chùa tháp/Phước trí ngày càng thêm) phổ biến trong chốn thiền môn. Nhất là những người phát tâm công quả hay tập sự xuất gia thì thuộc nằm lòng lời giáo huấn này. Gần như người con Phật nào cũng từng quét dọn chùa tháp mà lòng tràn ngập niềm vui, dù công việc khá cực nhọc. Kể cũng lạ, quét dọn chùa tháp thì cũng như quét dọn nhà cửa thôi, sao lại có công đức? |
01/08/2017 07:26 (GMT+7)
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế. |
26/05/2017 22:27 (GMT+7)
CÂU HỎI CỦA DIỆU HIỀN: Kính bạch Thầy, Thầy dạy không làm khổ mình, khổ người, nhưng trong cuộc sống tương quan hằng ngày con thấy khó mà giữ cho tuyệt đối và trọn vẹn. Ví dụ: |
23/05/2017 20:27 (GMT+7)
Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. |
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu. |
08/05/2017 08:05 (GMT+7)
“1- Tất cả pháp lấy dục làm căn bản;2- Tất cả pháp lấy tác ý làm sanh khởi;3- Tất cả pháp lấy xúc làm tập khởi;4- Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ quy tụ;5- Tất cả pháp lấy định làm thượng thủ;6- Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng;7- Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng;8- Tất cả pháp lấy giải thoát làm lõi cây;9- Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập;10- Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh” (Kinh Tăng Chi tập 4, trang 382) |
06/05/2017 16:23 (GMT+7)
Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy. |
|