14/07/2010 10:40 (GMT+7)
Đây là một câu chuyện thật xảy ra vào ngày mồng 9 tháng 11 ÂL năm Dân
Quốc thứ 52 (Dân Quốc sơ niên là 1911) do niệm một câu đại chú vương vạn
đức hồng danh mà được cảm ứng không thể nghĩ bàn. |
13/07/2010 03:58 (GMT+7)
Có một vị liên hữu ở làng Bắc Đồn, ngoại ô của Đài Trung tên là Lại Lâm
Trị, vì chồng của bà tên là Tuấn, cho nên mọi người đều gọi bà là thím
Tuấn, năm nay bà sáu mươi bốn tuổi. Mỗi thứ tư và thứ bảy bà đều đến thư
viện và Liên xã chùa Từ Quang nghe thuyết pháp; hai thời khóa tụng
sáng, tối chỉ biết niệm Phật. |
16/06/2010 02:07 (GMT+7)
Nói
chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều
cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi
Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất
vô nhị. Có những cõi Tịnh Độ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc, và ở
trung tâm. Trong số đó, cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà là nơi dễ đến
nhất và vì thế rất đặc biệt. |
05/06/2010 00:04 (GMT+7)
Thangka
(còn được viết là Tangka hay Thanka) là loại tranh vẽ (hay thêu) treo ở
các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm
cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư
mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác.
Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa
phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày,
nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy. |
26/05/2010 05:03 (GMT+7)
Khi hạ thủ công phu ở nơi một câu hồng
danh của Phật
“NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT” hay là “A DI ĐÀ PHẬT” niệm cho được vừa chừng
không quá
mau (không gấp), không quá chậm (không hườn) là niệm cho đều đặn. |
18/05/2010 02:57 (GMT+7)
Đây đích thật là một vấn đề rất nghiêm túc và quan trọng, nếu giải thích lệch lạc vấn đề này thì có thể dẫn dắt rất nhiều đồng tu lầm đường, lạc lối, đánh mất cơ hội niệm Phật vãng sanh ngay trong đời này của họ, những người rao truyền lời nói này phải gánh chịu trách nhiệm nhân quả. Trong kinh nói nhất định sẽ đọa địa ngục A Tỳ! |
08/05/2010 03:06 (GMT+7)
Pháp môn Tịnh độ từ xưa đến nay, Thánh hiền nối nhau xiển dương không
phải một. Ngài Trung Phong đại sư dạy: “Thiền tức là Tịnh độ, Tịnh độ
chính là Thiền. Tuy nhiên, khi Tu tập điều thiết yếu, y một môn thâm
nhập.” Lời này dù ngàn đời vẫn không thay đổi. |
03/05/2010 04:02 (GMT+7)
Ngày hôm qua cháu cùng cô Diệu Thường và ban hộ niệm có hộ niệm cho
một bác trai 70 tuổi, bác thường xuyên đưa đón vợ mình đi hộ niệm. Ngay
cái hôm hộ niệm cho một bà cụ được vãng sanh vào ngày 12 tháng giêng,
thì vợ bác trở về thấy bác đã bị té trong nhà tắm, nhưng miệng thì cứ
kêu "Phật ơi cứu con, Phật ơi cứu con và niệm mười niệm" |
02/05/2010 00:01 (GMT+7)
Khi
dùng từ quan niệm thì có nhiều quan niệm khác nhau, vì mỗi người có một
quan niệm riêng. Nhưng quan niệm về Tịnh độ ở đây căn cứ trên pháp môn
tu của Đức Phật dạy và của những vị tiền nhân đã thực tập có kết quả, để
chúng ta học theo, áp dụng cho đời sống tu hành của mình. |
28/04/2010 03:38 (GMT+7)
"Tịnh
độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương;
Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc"
Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần
Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền
Trúc
Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. |
27/04/2010 03:10 (GMT+7)
Vấn đề tha lực và tự lực xưa
nay
vẫn được nhiều người tranh luận sôi nổi. Ở đây, NSGN trân trọng giới
thiệu ý
kiến của Minh Đức Thanh Lương, tác giả của Tịnh độ luận, Con đường lý
tưởng Bồ
tát đạo về mối quan hệ giữa tự lực và tha lực trong quá trình thực
nghiệm tâm
linh. |
26/04/2010 02:06 (GMT+7)
Muốn cho
chúng sanh cõi
nầy vượt khỏi kiếp lầm than của những cái khổ, sanh, già, bệnh, chết,
nên đức
Phật Thích Ca nói rõ nhân địa hạnh nguyện của Phật A Di Ðà và khai thị
pháp môn
Tịnh độ tu hành rất dễ dàng. Từ thượng lưu trí thức đến hạng dân thường,
nếu ai
chuyên tu, cũng đều được vãng sanh cả. |
11/04/2010 11:56 (GMT+7)
Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh Độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitàbhasutra và Sukhavativyùhasutra ) từ Hán Tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển Sanskrit. Ở đó, cõi Tịnh Độ hay Cực Lạc (từ Phạn ngữ là Sukhavatì) được mô tả là một cảnh giới tuyệt vời với tất cả những thứ du dương, mát mẻ, thơm ngát và không có chuyện đói lạnh. |
07/04/2010 04:09 (GMT+7)
Niệm Phật là một phương pháp tu tập rất quen thuộc với người học Phật ở Việt Nam chúng ta. Pháp môn Niệm Phật còn được gọi là pháp môn Tịnh độ. Nó quen thuộc đến độ hễ nghe nhắc đến pháp môn Niệm Phật là người ta nghĩ ngay đến phương pháp trì niệm Hồng danh Đức Phật A Di Đà. |
03/04/2010 00:38 (GMT+7)
Những lời thống
thiết xuất phát từ lòng từ bi vô lượng của chư Phật, chư tổ chính là kim
chỉ nam cho chúng ta cứu vãn, khôi phục và làm rực rỡ nền văn hoá đạo
đức truyền thống của dân tộc. Ý nghĩa văn hoá và phương pháp tu trì của
Tịnh độ tông chẳng những có thể đáp ứng mong muốn của con người hiện đại
ở trình độ cao mà còn có khả năng chữa trị có hiệu quả những căn bệnh
của xã hội ngày nay. |
31/03/2010 05:07 (GMT+7)
Chúng tôi cũng đã từng nói với các vị
đồng tu từ xưa đến nay, đừng xây dựng đạo tràng rồi đi khắp nơi tìm
người tu hành, đó là phản duyên, không thể được phước. Hãy xem người
chân thật tu hành rồi mới xây dựng đạo tràng cho họ, phước báu này sẽ
lớn theo năng lực của chính chúng ta. |
30/03/2010 03:56 (GMT+7)
Vị trí của Tịnh độ tông trong giáo
pháp của đức Phật Như vậy, pháp môn Tịnh độ vừa phương tiện vừa cứu
cánh, có thể nói là pháp liễu nghĩa bậc nhất trong các pháp liễu nghĩa,
là pháp cực kỳ viên đốn trong các pháp viên đốn... |
29/03/2010 06:00 (GMT+7)
Sẽ không ngoa khi nói niệm Phật là
câu cửa miệng của người Phật tử Việt Nam. Vì bất cứ nơi nào có bóng dáng
Tăng Ni Phật tử và chùa viện thì ở đó tiếng niệm Phật - Mô Phật râm
ran. Mà cũng lạ, tiếng niệm Phật của người Việt được vận dụng với nhiều
âm điệu, ngữ cảnh và cách biểu cảm khác nhau nên hàm nghĩa vô cùng phong
phú và đa dạng. |
27/03/2010 04:39 (GMT+7)
Tất cả chư Phật Như Lai, không vị
nào không khuyên người cầu sinh Tịnh Độ. Các vị đều không chút lòng
riêng tư, không chút tâm thiên lệch mong muốn chúng ta mau chóng thành
Phật. Phương pháp thù thắng nhất chính là cầu sinh Tây Phương tịnh độ,
nhanh hơn so với bất cứ pháp môn nào, thù thắng ngay trong thù thắng. |
|