20/03/2010 22:30 (GMT+7)
Tu niệm Phật Tam Muội Phương Tiện Đàm bàn giải về phương tiện pháp môn niệm Phật tam muội (Chánh định), mục đích khiến cho chúng sanh bỏ mê về giác. Mục đích chính yếu của Phật pháp dùng những phương tiện gì làm cho chúng sanh tiến tu Thánh đạo, không còn phiền não để thoát khỏi bể khổ sanh tử bước lên bờ giác, ngõ hầu họa căn đoạn được, tạo khí thế hòa bình cho thế giới. |
20/03/2010 02:19 (GMT+7)
Đã
lâu lắm rồi, từ cái ngày thơ ấu xa xôi khi con được mẹ dắt lên
chùa, theo thời gian, tất cả mọi thứ đều như cứ trôi đi, duy chỉ có câu
niệm danh hiệu Phật A Di Đà trầm bổng du dương còn đọng lại. Con thích
niệm thầm danh hiệu Phật từ thuở ấy... |
20/03/2010 02:08 (GMT+7)
Niệm Phật và niệm Bụt khác nhau thế nào? Ý nghĩa không có
khác nhau, chỉ khác nhau về cách phát âm. Phật và Bụt đều là cách phát
âm của người Việt từ chữ Buddha. Cách phát âm chữ Phật có trong ngôn ngữ
Việt nam, ít nhất là trải dài hai ngàn năm và cách phát âm chữ Bụt có
trong ngôn ngữ Việt nam, nhưng người Việt ít sử dụng. |
06/03/2010 04:22 (GMT+7)
Ý nghĩa Niệm Phật Tam Muội là pháp
chung cho cả Nguyên Thủy và Đại Thừa, căn cứ Đại Trí Độ Luận có nói đến
vấn đề
Niệm Phật Tam Muội như sau: “Niệm Phật Tam Muội có hai loại: Một là
trong Pháp
của Thanh Văn, ở trong một thân Phật, tâm nhãn thấy khắp mười Phương. |
24/02/2010 06:05 (GMT+7)
Đạo Phật là một tôn giáo, nhưng đó
cũng chính là một triết học rất cao thâm vi diệu. Đã là học giả thì cần
phải
nghiên cứu môn triết học này, và khi đã nghiên cứu rồi, lại còn cần phải
đem ra
thực hành. Vì Phật học là một môn học gồm đủ cả lý lẫn sự, phần lý cốt
để hướng
dẫn cho phần sự và phần sự |
24/02/2010 06:05 (GMT+7)
Người
dòng Bà La Môn ở nước Thiên Trúc. Vào thời đại xa xưa, tại nước A Thâu
Sa của
xứ Thiên Trúc (vì nước Thiên Trúc vào thời cổ có 16 nước lớn) có một
người dòng
Bà La Môn (không thấy nói tên họ), anh chàng này bẩm tánh chân thật,
nhưng ngu
si vô trí lại khổ một nổi là tâm nhiễm ái thiên trọng, nên anh đối với
vợ yêu
thương quá mức |
24/02/2010 05:07 (GMT+7)
Ðã đem tâm này niệm
Phật, phàm tất cả việc tạp thiện, tạp ác đều không nên nhớ, tức hàng
ngày chỉ
nên làm mọi việc với ý niệm vạn bất đắc dĩ, xong rồi thì xả, đừng để day
dích,
sẽ chướng ngại tâm niệm của chúng ta. Vả lại, sở dĩ tâm niệm của chúng
ta cứ
còn dây dưa mãi với những tạp thiện, tạp ác là vì ý địa chưa thuần |
24/02/2010 05:07 (GMT+7)
Vì
sao bình thường chúng ta cần phải niệm Phật?
Chính là chuẩn bị đến lúc lâm chung không bị quên câu Phật hiệu, vì khi
bình
thường chúng ta niệm, thì khi lâm chung không bao giờ quên Phật. Nếu bạn
muốn
khi lâm chung mới niệm, để phát sinh tâm lành, khi ấy thật chẳng dễ chút
nào. |
24/02/2010 05:07 (GMT+7)
Niệm Phật là Toàn Thân Niệm Phật.
Bất kỳ phân vuông
da thịt nào trên cơ thể của bạn cũng đều đang Niệm Phật. Đừng quán tưởng
hay
tưởng tượng hình dung gì. Cảnh giới đó sẽ tự nhiên hiện ra. Móng tay,
móng
chân, cùi chỏ, đầu gối, ngực, lưng, đầu, bụng... của bạn nơi nào cũng
đang Niệm
Phật. |
24/02/2010 05:06 (GMT+7)
Pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh
cõi Tây phương Cực
Lạc, vốn là đại sự cắt đứt dòng sanh tử. Vì vậy bảo rằng chỉ cần xưng
niệm danh
hiệu Phật là có thể cắt đứt sanh tử. Do đó, ngày nay mới phát tâm niệm
Phật. |
24/02/2010 05:06 (GMT+7)
Hôm nay là ngày giỗ kỷ niệm lão
pháp sư Ấn Quang
vãng sanh về cõi Tây Phương lần thứ mười hai. Quý vị đều là đệ tử của
Ngài.
Uống nước phải nhớ nguồn, nên quý vị tụ hội tại giảng đường này, làm lễ
giỗ
truy niệm thầy mình. Trong đạo lý nhà Phật, thầy tức là cha mẹ pháp thân
của
mình. Kỷ niệm thầy, tức là nhắc lại bổn phận hiếu thảo của mình đối với
cha mẹ
pháp thân. So sánh về sự hiếu thảo nhỏ nhặt ở thế gian thì việc này có
rất
nhiều ý nghĩa thâm trầm hơn. |
24/02/2010 04:53 (GMT+7)
Hóa thành không phải là Bảo sở,
nhưng muốn đi đến Bảo sở không thể không đi đến Hóa thành. Giới,
Định, Tuệ chưa phải là cứu cánh Niết bàn. Song muốn chứng cứu cánh Niết
bàn không thể không thành tựu Giới, Định, Tuệ. Hay nói cách khác, muốn
đắc thành Phật đạo không thể không đi vào cảnh giới thanh tịnh. |
24/02/2010 04:53 (GMT+7)
Riêng luận về đường lối tịnh độ, trì
danh, quán tưởng Phật A-Di-Đà, cầu sanh thế giới An-Lạc, thì Đức Thế-Tôn
Thích-Ca-Mâu-Ni đã nói rõ ràng trong ba kinh chính. Đó là : Phật Thuyết
Vô-Lượng-Thọ Phật kinh, Quán-Vô-Lượng-Thọ-Phật kinh, Phật Thuyết
A-Di-Đà kinh. |
24/02/2010 04:52 (GMT+7)
Chư Phật, chư Bồ tát, chư Tổ cực
lực xiển dương Pháp môn Tịnh độ. Với sự lợi lạc thật lớn lao này, chúng
tôi cũng không ngại gì với tài mọn, đức kém của mình, để viết lên đây
cuốn sách với tựa đề: “Tin sâu Pháp môn Tịnh độ”, chỉ với tâm nguyện là
đem lại lợi lạc cho mọi người, chứ không có ý cao ngạo, ngã mạn gì cả. |
19/02/2010 12:27 (GMT+7)
Tịnh độ của Đức Phật hiện hữu trong từng suy nghĩ, trong từng việc làm với tâm từ bi và tuệ giác của Ngài... Khi
Đức Phật an trụ trong Thiền định dưới cội Bồ Đề và thành tựu quả vị Vô
thượng Chánh đẳng giác, bấy giờ, Tịnh độ mười phương hiện ra trước
Ngài. Có thể nói, Tịnh độ của Đức Phật hiện hữu trong từng suy nghĩ,
trong từng việc làm với tâm từ bi và tuệ giác của Ngài. |
19/02/2010 12:27 (GMT+7)
Khi tâm mình nhẹ nhàng, thảnh thơi và hạnh phúc thì ba nẻo đường đen tối là địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh không thể xuất hiện. Những nẻo đường đen tối đó có thể xuất hiện trong ta bất cứ lúc nào nếu ta đánh mất niệm, định và tuệ. |
19/02/2010 12:13 (GMT+7)
Vãng sanh quyết định chơn ngôn hay Vãng sanh Tịnh độ thần chú là mật ngôn được trì niệm phổ biến trong các khóa lễ Tịnh độ, cầu siêu. Thần chú này có tên đầy đủ là Bạt nhất thiết nghiệp chướng căn bản đắc sanh Tịnh độ Đà la ni.
Cứ vào tên của Đà la ni (Tổng trì, thâu nhiếp vạn pháp, tạm gọi là chơn
ngôn hoặc thần chú) |
19/02/2010 12:13 (GMT+7)
Từ xưa đến nay có hai quan điểm khác nhau về thế giới Tây phương Cực
lạc của Đức Phật A Di Đà. Một quan điểm cho rằng có một cõi Cực lạc
thật cách cõi Ta bà của chúng ta về hướng Tây chừng mười muôn ức Phật
độ như được ghi trong kinh A Di Đà. |
19/02/2010 12:13 (GMT+7)
Không
phải ngẫu nhiên đến đời Trần, phương thức niệm Phật được Thiền phái
Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm
linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với
sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm |
19/02/2010 12:12 (GMT+7)
Hiện
pháp là những gì đang xảy ra bây giờ và ngay ở đây. Lạc là hạnh phúc,
và trú là an trú, là sống. Đây là giáo lý mà Đức Thế Tôn thường nhắc đi
nhắc lại. Tại sao chúng ta phải đợi tới tương lai mới có an lạc? Ta có
thể có an lạc ngay trong ngày hôm nay. Giáo pháp của Đức Thế Tôn là
giáo pháp đẹp đẽ và mầu nhiệm, có thể đem lại an lạc ngay lúc bắt đầu
thực tập. |
|