Tìm Hiểu Phật Giáo
22/07/2013 17:00 (GMT+7)
Các học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất khiếp sợ sấm sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu hoặc khắc phục được. Nhằm mục đích mong cầu tránh được hiểm nguy, họ tìm mọi cách để biểu lộ thân phận nhỏ bé và sự ngoan ngoãn của họ và đồng thời tôn vinh những thứ ấy. Sau đó, khi kiến thức và sự hiểu biết của con người phát triển hơn, sự sợ hãi trước đây đối với các hiện tượng thiên nhiên lại chuyển thành một thứ sợ hãi khác khó nhận biết hơn. Các tôn giáo đã được phát sinh bằng sự sùng bái các hiện tượng thiên nhiên, thần linh và các nhân vật trên trời ngày càng trở nên khôi hài, vì sự sợ hãi đã trở thành tinh tế hơn nhiều: đấy là sự sợ hãi trước những khổ đau, và đối với sự sợ hãi này thì lại không có một phương tiện vật chất nào có thể làm cho nó giảm bớt đi được. Con người bắt đầu cảm thấy sợ hãi trước sinh, lão, bệnh, tử, kể cả những mối thất vọng và lo buồn khác bắt nguồn từ sự thèm muốn, giận dữ và vô minh - và đấy là những thứ mà không một quyền lực hay một sự giàu có nào có thể làm cho nguôi ngoai được. 
Nalanda - Trường Đại học đầu tiên của Phật giáo
11/07/2013 00:43 (GMT+7)
Nalanda là một khu đại học rất quy mô của Phật giáo suốt từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ XII. Khu đại học này từng được ghi nhận là có mười ngàn sinh viên và hai ngàn giáo sư, bao gồm nhiều ngành học khác nhau, và cũng là một trong những trường đại học mang tầm quốc tế đầu tiên. 

Ngôi chùa làm bằng… vỏ chai bia
03/07/2013 17:25 (GMT+7)
Phật giáo tại Anh quốc
20/04/2013 12:36 (GMT+7)
Phật giáo có mặt tại nước Anh vào thế kỷ XIX thông qua các bản dịch kinh điển từ các trường đại học. Vào năm 1879, tác giả Sir Edwin Arnold đã biên soạn một tập sách diễn tả cuộc đời Đức Phật dưới thể thơ có tựa đề Ánh sáng Á châu (The Light of Asia). Tập sách này đã trở thành một tác phẩm kinh điển và vẫn còn được xuất bản cho đến ngày nay.

Ảnh hưởng của Phật giáo đối với nhân loại
10/03/2013 21:52 (GMT+7)
Khoảng vài ba mươi năm trước đây, bất cứ người nào ở các nước Tây Phương có cảm tình với Phật giáo đều được coi là hạng người thiếu suy xét. Vào thời đó, người ta còn xem đạo Phật đại để như một tôn giáo đầy màu sắc thần bí lẫn mê tín dị đoan và không ai tin rằng Phật giáo sẽ có thể đóng một vai trò quan trọng trong sự hướng dẫn đời sống tinh thần cho các dân tộc Tây Phương như hiện nay.
Sự khám phá đạo Phật của người Tây phương
06/03/2013 14:02 (GMT+7)
Chữ khám phá ở đây rất chính xác. Không có sự truyền giáo của đạo Phật đến người Tây phương. Và, tuy người Âu châu khám phá đạo Phật rất trễ, nhưng đó là sự khám phá vô cùng lý thú.

Chùa Hải Ấn: Nơi lưu trữ mộc bản Đại tạng kinh Hàn Quốc
27/12/2012 22:18 (GMT+7)
Chùa Hải Ấn (Haeinsa) là một ngôi chùa đứng đầu tông phái Tào Khê của Phật giáo Hàn Quốc. Chùa Hải Ấn được nhiều người biết đến bởi đây là ngôi chùa lưu trữ bộ Đại tạng kinh Hàn Quốc bằng mộc bản. Toàn bộ Đại tạng kinh Hàn Quốc được khắc lên trên hơn 80.000 bản gỗ.
Bồ Tát Địa Tạng,Vị Bồ Tát Bảo Vệ Trẻ Con trong Truyền Thống Phật Giáo Nhật Bản
27/11/2012 21:51 (GMT+7)
Từ trước đến nay, những khuynh hướng bài bác Đại Thừa -cả trong lẫn ngoài Phật giáo- thường cho rằng kinh điển Đại Thừa là ngụy tạo, từ đó họ cũng hạ bệ luôn tất cả những vị Bồ Tát đã được quần chúng Phật tử lâu đời tôn thờ kính ngưỡng -đặc biệt là Bồ Tát Địa Tạng- coi đó như là những nhân vật hư cấu, sản phẩm của đầu óc tưởng tượng phong phú của người Trung Hoa.

Lược sử Phật giáo Bangladesh
10/10/2012 12:25 (GMT+7)
Bangladesh được thừa nhận là một quốc gia tôn trọng sự hài hòa giữa các tôn giáo. Trong một khoảng thời gian rất dài của lịch sử, đất nước Bangladesh ngày hôm nay đã từng là một phần của Ấn Độ và được biết đến như là Bengal. Cho nên lịch sử của đất nước Bangladesh hiện đại khá ngắn.
Tại sao Phật giáo ảnh hưởng ở Phương Tây
20/08/2012 00:19 (GMT+7)
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa Phật giáo 2012 tại Nghệ An, GS. Cao Huy Thuần từ Cộng hóa Pháp về tham dự và đã có buổi thuyết trình về đề tại "Tại sao Phật giáo ảnh hưởng ở Phương Tây" tại nhà Văn hóa Lao Động tỉnh Nghệ An. Buổi thuyết trình đã thu hút hàng nghìn người tham dự, sau đây là toàn văn bài thuyết trình

Ấn Ðộ đến thời đức Phật
25/07/2012 06:02 (GMT+7)
Ấn độ là một trong những quốc gia nổi tiếng trên thế giới vì đất rộng, người đông, có dãi Hy mã lạp sơn cao nhất thế giới, có một nền văn minh khá cao và lâu đời, con số 0, số Pi (3,1416...) do người Ấn sử dụng đầu tiên trong toán học, Kinh Vệ Ðà đã được người Ấn sáng tạo từ 1800 đến 500 năm trước công nguyên, Ấn Ðộ là quê hương của đức Phật, hay nói khác hơn đó là nơi đạo Phật phát sinh, ngày nay đã lan tràn khắp thế giới vì sự hành trì và triết thuyết của đạo Phật thích ứng với thời đại. Do đó việcTime New Roman tìm hiểu về Ấn Ðộ là một điều cần thiết.
Các Bộ Phái Phật Giáo Ấn Ðộ
24/07/2012 13:56 (GMT+7)
Như kinh sách đã ghi, sau khi Phật tịch diệt được 7 ngày, trên đường du hóa trở về để an cư kiết hạ, đoàn du tăng do Ngài Ðại Ca Diếp thống lãnh, được tin nầy từ một đạo sĩ, nhiều tăng chúng u buồn, có một vị tỳ kheo trẻ Subhadha phát biểu : ‘‘ Khi đức Thế Tôn còn tại thế, mọi hành động đều phải bó buộc trong phạm vi giới luật, mất quyền tự do. Ngày nay, đức Thế Tôn đã diệt độ, từ đây trở về sau sẽ được tự do hành động, không bị giới luật ràng buộc ‘’. Tương truyền rằng đó là nguyên nhân để Ngài Ðại Ca Diếp triệu tập tăng đoàn Kiết tập kinh điển lần thứ nhất.

Sơ Lược Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ Sau Thời Đức Phật
23/07/2012 01:31 (GMT+7)
Từ Ấn Độ, Phật giáo được truyền bá rộng rãi và trở thành một trong những tôn giáo lớn của nhân loại. Ấn Độ là nơi xuất phát của Phật giáo nên việc tìm hiểu lịch sử Phật giáo Ấn Độ trở thành một vấn đề quan trọng trong lĩnh vực Phật học.
Phật giáo phục hưng từ Đông sang Tây
03/04/2012 12:34 (GMT+7)
Vào thế kỷ XIX, người Pháp và người Anh chiếm cứ toàn bộ các vùng phía Nam Á châu và hầu hết các quốc gia Đông Nam Á, chỉ trừ vương quốc Siam (trở thành Thái Lan). Những người đô hộ không trực tiếp xen vào các vấn đề tôn giáo trong các vùng lãnh thổ mà họ chiếm đóng...

Đôi nét về lịch sử Phật giáo Hàn Quốc
16/03/2012 20:51 (GMT+7)
Cũng như ở hầu hết các nước phương Đông, khi Phật giáo chưa du nhập vào Hàn Quốc thì Nho giáo đã có mặt và bám rễ sâu trong đời sống văn hóa xã hội đất nước này. Mặc dù vậy, Phật giáo cũng có mặt trên đất nước Hàn Quốc tương đối sớm và có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội người dân xứ Hàn.
Phật giáo thăng trầm: Trường hợp Nhật Bản và Sri Lanka
24/02/2012 09:56 (GMT+7)
Làm thế nào để hoằng pháp? Đó là câu hỏi luôn luôn được các vị tôn túc và tất cả các cư sĩ quan tâm suy nghĩ, thảo luận để tìm phương pháp thích nghi. Đặc biệt, trong hoàn cảnh Việt Nam hòa bình sau cả thế kỷ chiến tranh và đang đối diện với nhiều tôn giáo mới xuất hiện, chúng ta cần những phương pháp hoằng pháp hiệu quả nào để có thể đem lời Đức Phật tới và mời gọi mọi người cùng tu học?

Sự thất bại của Tăng-già Nhật Bản và những bài học
07/02/2012 09:56 (GMT+7)
Truyền thống Phật giáo không có sứ giả đứng ra tuyên bố đúng hay sai thay đức Thế Tôn về cách con người áp dụng giáo pháp của ngài.
Phật giáo ở Myanmar - Hồn của nước
01/02/2012 01:51 (GMT+7)
Dù đêm tăm tối bao nhiêu, mặt trời vẫn lại mọc. Sự thực đó, thế giới đang thấy ở Myanmar. Nhưng có một sự thực khác nữa thế giới cũng vừa thấy qua con người của bà Aung San Suu Kyi: cường bạo đàn áp bao nhiêu, sức mạnh tinh thần vẫn thắng. Bà nói như thế từ lâu, nghe khó tin. Nhưng sự thực đã là sự thực. Ai cho bà sức mạnh đó? Cái hồn của nước bà. Cái hồn ấy, ai cũng biết: đạo Phật của bà.

Vì sao người Tây Phương lại theo Phật giáo đông đến thế?
29/01/2012 00:34 (GMT+7)
Quả thật là đã không hề có một dấu hiệu nào báo trước sự thành công kỳ lạ của Phật Giáo tại Tây Phương trước khi Phật Giáo tiếp xúc với miền đất này vào thế kỷ XX. Alfred Foucher (1865-1952, là một học giả uyên bác của Pháp), tác giả một quyển sách thuật lại cuộc đời của Đức Phật hiện vẫn còn giá trị
Đóng góp của Phật giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc (2)
07/01/2012 08:28 (GMT+7)
Bài viết này là một mô tả về sự dấn thân của Phật giáo trong những hoạt động giáo dục và phúc lợi xã hội ở Úc. Những giá trị tìm thấy của bài viết này hỗ trợ quan điểm rằng những tổ chức Phật giáo xem sự dấn thân vì giáo dục và phúc lợi xã hội của họ không phải là một hiện tượng mới, mà nó là một sự thực hành tiếp nối con đường Phật giáo.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch