Đóng góp của Phật giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc (1)
05/01/2012 00:11 (GMT+7)
Bài viết này phác thảo những kết quả nghiên cứu được thực hiện vào năm 2000 về những đóng góp của các tổ chức Phật giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc. Việc nghiên cứu này minh hứng rằng, Phật giáo Úc rõ ràng là tôn giáo nhập thế, không chỉ ở trong thực tiễn, mà còn xuất phát từ quan điểm các thành viên của những tổ chức Phật giáo, họ cho rằng sự thực hành như vậy luôn là điều quan yếu đối với những tổ chức Phật giáo của họ và không phải là một hiện tượng mới.
Phật Giáo và người Hy-Lạp
21/09/2011 08:33 (GMT+7)
Mùa Thu năm 334 trước Tây Lịch (TTL), vua A-Lịch-Sơn Đại-Đế (Alexander the Great) của nước Hy-Lạp bắt đầu cuộc chinh phạt Đông tiến. Nhà vua thấy nhà hiền triết Aristotle – cũng là ông thầy dậy học mình – nói về Ấn-Độ như là một dải đất mênh mông xa tít mù tắp tận chân trời, nên cảm thấy hứng thú phải đi chiếm lấy và để đem nền văn minh Hy-Lạp reo rắc cho các dân bản xứ.

Điện Potala Và Dòng Đạt-Lai Lạt-Ma
16/09/2011 06:25 (GMT+7)
Tông-khách-ba cũng là người xây dựng nhiều tu viện nổi tiếng, còn lưu lại đến ngày hôm nay như Ganden, Drepung, Sera. Ba tu viện này nằm không xa Lhasa, về sau trở thành "ba trụ cột" của nền tăng lữ Tây Tạng vì nơi đây đào tạo hàng ngàn tu sĩ và cũng là nơi tập hợp nhiều quyền lực chính trị. 
Phật Giáo Truyền Thống Tây Tạng (Buddhisme in the Tibetan Tradition)
14/09/2011 01:16 (GMT+7)
Một sự trình bày rõ ràng và trung thực về Phật giáo Tây Tạng, quyển sách này trình bày căn bản của Phật pháp theo một đường lối mà mọi người đều có thể hiểu được khi đọc và dễ dàng tu tập trong cuộc sống hàng ngày. Ðược soạn thảo riêng cho những người mới tìm hiểu vấn đề này lần đầu tiên, quyển sách này cũng còn cung cấp những kiến thức quý báu cho những đệ tử đã thông hiểu Phật giáo Tây Tạng.

Tây Tạng Lược Sử
12/09/2011 03:33 (GMT+7)
Ở Tây Tạng, Mây, Núi, Tuyết là một. Ðất nước Tây Tạng bao gồm núi rừng, nên thiên nhiên tạo ra những con người sống trong các môi trường trong sạch, giản dị, nơi được gọi là mái nhà của thế giới, vì địa lý xứ Tây tạng ở độ cao nhất, nên lịch sử của họ đều dựa vào những điều kiện này mà phát triển.
Phật giáo Trung Quốc và xã hội hiện đại: Vai trò của Thái Hư Đại Sư và HT Ấn Thuận
04/07/2011 08:09 (GMT+7)
Phong trào Phật giáo nhân gian (人間佛教) xuất hiện vào đầu thế kỷ 20. Từ những năm thập niên 80 thế kỷ trước, phong trào này trở thành một khuynh hướng chính của Phật giáo ở Trung Hoa lục địa, Đài Loan và Hồng Kông, vượt thoát những khác biệt tông phái và vùng miền. Cho dù ở bên trong phạm vi Phật giáo

Tìm hiểu Phật Giáo nhập thế ở Nhật Bản
02/07/2011 23:25 (GMT+7)
 Khái niệm xã hội dân sự bất di dịch này vốn dĩ được nối kết với những tổ chức tôn giáo, mà xuyên suốt lịch sử, dù tốt xấu thế nào, đã tìm cách thiết lập những cộng đồng tín ngưỡng dựa trên những lời dạy đạo đức của giáo chủ của họ. Mặc dù xã hội dân sự hiện đại cho thấy có sự khác biệt bởi bản chất thế tục của nó
Sự hấp dẫn của Phật giáo tại Pháp
29/06/2011 10:49 (GMT+7)
Tại Âu châu, nước Pháp là nơi Phật giáo phát triển ngoạn mục và đa dạng nhất. Trong vòng 20 năm có gần 200 tự viện và trung tâm Phật giáo được thành lập.(1). Số lượng tín đồ cũng tăng theo cùng một nhịp độ: số Phật tử gấp đôi trong vòng 10 năm: năm 1976 với 200,000 tín đồ, đến năm 1986 tăng lên 400,000...

Phật Giáo Nhật Bản đã đánh bại đạo quân truyền giáo như thế nào?
06/06/2011 09:54 (GMT+7)
Các Phật tử đã phản biện bằng nhiều hình thức cao và thấp. Một nhà truyền giáo vào năm 1875 đã viết rằng các tín đồ Kitô phải đối mặt với trở ngại lớn nhất không phải là các chỉ trích của người Nhật  mà là "các điều phản bác được  nhập khẩu từ vùng đất Kitô giáo"
Người Thái luyện mình - Kỳ cuối: Đạo và đời
18/03/2011 08:58 (GMT+7)
Khi tôi mới đến Thái Lan, Michael Thái Bình, một Việt kiều có thâm niên bảy năm sống ở tỉnh Chiang Mai, vùng Doi Sa Ket, kể với tôi về một trong những ấn tượng đầu tiên của anh với đất nước này: “Có lần gia đình mình đi vắng cả tuần mà quên đóng cửa, khi về mọi thứ trong nhà vẫn nguyên xi”.

Người Thái luyện mình - Kỳ 3: Thách thức thời đại
17/03/2011 04:37 (GMT+7)
Khi đem thức ăn đi cúng dường, thấy tôi xách giỏ xôi thấp gần sát mặt đất, mẹ chị Rot gọi dặn dò: phải ôm giỏ xôi trước ngực, khi cúng dường phải bỏ dép, quỳ sát đất và không được nhìn thẳng mặt nhà sư...
Người Thái luyện mình - Kỳ 2: Rèn chữ hiếu
13/03/2011 04:05 (GMT+7)
Mọi người theo đạo Phật ở Thái đều biết “buat phra”, được hiểu là đi tu cho mẹ. Khi người mẹ qua đời, bà sẽ vịn vào áo cà sa của con để lên thiên đàng. Người con trai vào chùa để đáp đền công đức của cha mẹ đã mang nặng đẻ đau, dày công dưỡng dục họ. Truyền thống này áp dụng cho mọi gia đình phật tử ở Thái Lan, dù là đức vua cũng không ngoại lệ.

Người Thái luyện mình - Kỳ 1: Ngôi chùa tuổi thơ
12/03/2011 06:49 (GMT+7)
Người Thái đã được rèn luyện thế nào trước khi bước vào đời? Phóng viên Tuổi Trẻ kể lại những trải nghiệm thú vị về thời gian tu luyện trong những ngôi chùa để một người trai trẻ Thái Lan chuẩn bị bước vào đời.
Tây Phương Đã Tiếp Nhận Đạo Phật Như Thế Nào (Phần 2)
01/03/2011 10:38 (GMT+7)
Từ trước đến lúc bấy giờ, Phật Giáo được truyền bá qua Tây Phương thường qua các công trình của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và đông phương và các triết gia. Chưa có người Phật tử da trắng nào nghiên cứu đạo Phật và thực hành chánh pháp để truyền bá sang Tây phương, nói chi là cộng đồng ‘Phật tử’.

Tây Phương Đã Tiếp Nhận Đạo Phật Như Thế Nào?
27/02/2011 10:45 (GMT+7)
Hiện nay Phật giáo được xem là tôn giáo phát triển nhanh nhứt ở Tây phương và theo những thống kê gần nhất, số người hành trì theo đạo Phật trên toàn thế giới có thể vượt qua cả con số tín đồ Ky Tô. Quan trọng nhất là đạo Phật được nhiều học giả nghiên cứu tôn giáo công nhận là tôn giáo hoà bình vĩ đại nhất của nhân loại.
Tìm hiểu Phật giáo nhập thế ở Nhật Bản (2)
22/01/2011 06:57 (GMT+7)
Bốn lĩnh vực mà Phật giáo Nhật có thể tuỳ nghi áp dụng cho việc phát triển một xã hội dân sự là Viện trợ nhân đạo; Hoạt động hoà bình; Phê bình hệ thống chính trị và xã hội hiện hành; và “Phát triển” an bình nội tâm và hạnh phúc tinh thần.

Tìm hiểu Phật giáo nhập thể ở Nhật Bản (1)
21/01/2011 00:58 (GMT+7)
Trong thời hiện đại, đặc biệt trong số những tổ chức Phật giáo mới của Nhật, điều này đã được mở rộng thêm bao gồm việc thành lập chính thức những đoàn thể hoàn toàn mới bên trong xã hội Nhật bằng việc xây dựng trường học, các đại học và bệnh viện .v.v…
Phật giáo tại Hoa Kỳ
15/01/2011 06:19 (GMT+7)
Phật giáo tại Hoa Kỳ xuất hiện như là một tôn giáo nổi bật có khả năng thay thế và là một sức mạnh tâm linh, văn hóa và chính trị trong thế kỷ 21. Hướng dẫn cho Phật tử Hoa Kỳ (The Guide to Buddhist America) xuất bản năm 1998 đã liệt kê 1.000 thiền đường tại Hoa Kỳ và Canada.

Vai trò của Hoàng Gia đối với Phật giáo tại Ấn Độ
12/01/2011 00:33 (GMT+7)
Ấn Độ thời kỳ của đức Phật, Phật giáo không được xem như là quốc giáo. Vì rằng, trước khi đức Phật ra đời, đã có hàng chục tôn giáo lớn đã hiện diện. Ngay cả thời kỳ vua Asoka, một vị vua Phật tử có tiếng, người đã kiến tạo rất nhiều chùa tháp, các cột bia đá đánh dấu và ghi lại những nơi mà đức Phật đã đến
Nalanda, trường Đại học Phật giáo quốc tế xưa nhất
15/12/2010 00:13 (GMT+7)
Nalanda nguyên là một vườn xoài lớn, có tên gọi là Pavarika, tại làng Bragoan ở Bihar. Theo truyền thuyết Phật Thích Ca, ngày còn tại thế, sau khi thành đạo, trong các cuộc du hành thường nghỉ chân tại vườn xoài Pavarika này, khiến cho vườn này trở thành một thánh địa Phật giáo. Cũng theo truyền thuyết, Mahavira, giáo chủ đạo Jain đã từng nghỉ ngơi ở đây trong 14 mùa mưa.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 [3] 4 5  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch