09/12/2010 12:20 (GMT+7)
Ấn Độ xưa nay luôn được nhân loại xem là một trong những quốc gia huyền
bí nhất thế giới. Sự huyền bí ấy bao gồm cả thiên nhiên, con người, văn
hóa… đặc biệt là lãnh vực tín ngưỡng tâm linh. Và một trong những điểm
tín ngưỡng nổi bật của Ấn Độ hàng ngàn năm nay là tín ngưỡng sông Hằng. |
09/12/2010 12:09 (GMT+7)
Cuộc
sống bí ẩn của các võ tăng Thiếu Lâm là những ngày tháng tập luyện gian
khổ để mong đạt đến tuyệt đỉnh của võ học Trung Hoa. |
29/08/2010 21:48 (GMT+7)
Tôi đến Singapore vào những ngày toàn dân vùng đảo quốc sư tử đang treo cờ 1 tháng kỷ niệm 43 năm ngày quốc khánh Singapore. Singapore, đất nước của nền văn minh phát triển với truyền thống văn hóa đa sắc tộc phong phú. Tại đây, tín ngưỡng Phật giáo Singapore thể hiện đậm đà nền tư tưởng nhân văn, tự nhiên, giải thoát và mang nhiều cơ hội cho cuộc đời. Singapore còn được xem là Hợp chủng quốc Hoa kỳ của Châu Á. |
11/06/2010 23:50 (GMT+7)
Úc (Australia) là một quốc gia nằm ở Nam bán cầu trong vùng ranh giới của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là một bộ phận nằm trong Khối Thịnh Vượng Chung thuộc Anh. Thủ đô: Canberra; diện tích 7,6 triệu km2; dân số: 18 triệu người (thống kê năm 1997); mật độ dân cư: 2,2/km2; dân số dưới 15 tuổi: 22,2%; tuổi thọ trung bình: 76,6 tuổi; tử xuất trẻ em: 7,5%; trình độ văn hoá cấp II: 99% |
30/05/2010 03:30 (GMT+7)
Điều thúc đẩy chúng ta gặp
gỡ nhau để trao đổi ý kiến, chính là mỗi người tìm kiếm đem lại cho cuộc
đời
mình một ý nghĩa sâu xa.
Điều
đó không phải chỉ nâng đời sống của mỗi người lên đến một mức độ cao về
tiện
nghi vật chất. Mức độ đời sống bên trong phải theo cùng một nhịp. Nó rất
quan
trọng, và cần thiết nữa. |
28/05/2010 01:52 (GMT+7)
Theo
tài liệu kiểm tra
năm 1961 tổng số Phật tử tại Ấn Ðộ là 3.025.000 người. Thật là một hiện
tượng
phát triển, bành trướng mau lẹ của đại gia đình Phật tử thế giới và là
một biến
cố trọng đại độc nhất vô nhị trong lịch sử Phật Giáo. Một cuộc cải cách,
mở đầu
một kỷ nguyên mới trong lịch sử Phật Giáo Ấn Ðộ giúp cho sự phục hồi đạo
đức và
tinh thần của một dân tộc qua bao thế kỷ |
26/05/2010 04:59 (GMT+7)
Phật
giáo du nhập các
nước Tây Phương bằng cách nào? Trong thời gian Phật còn tại thế, Phật
Giáo mới
chỉ phát triển đến miền Tây Bắc Ấn Ðộ. Hai thế kỷ sau, đạo Phật lan
rộng đến
những vùng phía bắc sông Indus ở Punjab và xứ Afghanistan (A Phú Hản). |
21/05/2010 01:00 (GMT+7)
Từ
khi hình thành nhà nước
dưới dạng sơ khai Lâm Ấp{190 – 193 sau công nguyên), đời sống văn hoá
của
cộng đồng người Chămpa đã chịu sự tác động mạnh mẽ của sự đối lưu qua
các nền
văn hoá bên ngoài. Vấn đề phát triển kinh tế – văn hoá mà đòn bẩy chính
là sự phát triển công kĩ nghệ sắt Sa Huỳnh. |
20/05/2010 02:36 (GMT+7)
Sự biến mất của Ðạo Phật ở Ấn Ðộ,
nơi nó đã được sinh ra, trưởng thành và đạt đến những thành tựu cao
nhất, là một
hiện tượng đáng ngạc nhiên và đau lòng. Thế nào và tại sao Ðạo Phật đã
không tồn
tại lâu dài trong những người gần gũi nhất với nó là một vấn đề khó hiểu
với
nhiều ý kiến bất đồng. |
19/05/2010 01:30 (GMT+7)
Phật giáo bắt đầu truyền vào Triều Tiên từ thời Cao Cú Ly
(miền Bắc Triều Tiên). Theo Hải Đông cao tăng truyện quyển 1, vào năm
thứ 2 triều
Cao Cú Ly - Tiểu Thú Lâm Vương (Cao Khâu Phu, 372), Phù Kiên, Tiền Tần
Trung Quốc,
phái sứ giả và sư Thuận Đạo đưa kinh và tượng Phật qua Cao Ly. |
11/05/2010 06:17 (GMT+7)
Từ Ấn Độ du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo đã nhanh chóng hòa nhập vào các hệ tư tưởng văn hóa - tôn giáo bản địa. Trong quá trình du nhập, hình thành và phát triển có thể nói Phật giáo Trung Quốc đã tạo ra bản sắc riêng so với nguồn cội Ấn, đồng thời đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống tư tưởng - văn hóa Trung Quốc. |
06/05/2010 08:52 (GMT+7)
Ngoài
phái Ca Đương (Kadampa) và Cách Lỗ (Gelugpa) ra, ở Tây Tạng còn có ba
tông phái
chính: 1- Nyingma,
hay phái Hồng giáo, Kagyudpa.
2- Cát Cử, hay phái Bạch Giáo. 3- Sakyapa;
hay
phái Đa Sắc. |
24/04/2010 01:28 (GMT+7)
Trong 18 năm qua, tất cả các tông phái Phật giáo
đã phát triển vượt bậc tại Hoa Kỳ. Từ năm 1991 tới năm 2001, Phật giáo
đã gia tăng 170% và trở thành tôn giáo đứng hàng thứ 4 trong số các tôn
giáo lớn tại Hoa Kỳ. |
22/04/2010 00:13 (GMT+7)
Ái Nhĩ Lan (Ireland) là một
quốc gia nằm ở miền Bắc châu Âu, thủ đô Dublin, với
diện tích 70.280 km2, dân số 3.720.000 người , và ngôn ngữ chính là Anh
và Ái
Nhĩ Lan. Phật giáo là một trong tám tôn giáo (bao gồm: Ca tô giáo, Anh
giáo,
Tin lành, Do thái giáo, Bahai , Hồi giáo, Ấn giáo, Phật giáo) có mặt tại
Ái Nhĩ
Lan. |
21/04/2010 03:58 (GMT+7)
Việc phân tích và hệ thống hoá lại lời dạy của Đức
Phật làm xuất hiện bốn trường phái chính trong tư tưởng triết học Phật
giáo tại ấn độ. Đó là : Nhứt Thiết Hữu Bộ ( Vaibhasika) Kinh Lượng Bộ (
Sautrantika), Du-Già ( Yogacara) và Trung Quán ( Madhyamika). |
21/04/2010 03:40 (GMT+7)
Tô Cách Lan (Scotland) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh
và
Bắc Aien ( United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland). Diện
tích
khoảng 79.000km2, chiếm một phần ba đảo Great Britain. Dân số: 5 triệu
người.
Thủ đô là Edingburgh. |
20/04/2010 04:15 (GMT+7)
Gần 90 phần trăm dân tộc
Miến đều theo Phật Giáo. Giữa khung
cảnh xanh tươi của đất Miến, người ta thấy vươn lên từ các đỉnh đồi dọc
theo bờ
sông hay trên thung lũng những ngôi chùa màu trắng. Ðời sống xã hội Miến
hoàn
toàn xây dựng trên nền tảng Phật Giáo. Tinh thần từ bi của đạo Phật đã
thấm
nhuần sâu xa khắp mọi tâm hồn dân Miến. |
20/04/2010 03:09 (GMT+7)
Hungary, một quốc gia ở
miền trung
Châu âu, bắc giáp với Ukraine, đông giáp với Romania, Tây giáp với Áo,
và phiá
Nam giáp với Serbia, Croatia và Slovenia. Thủ đô: Budapset. Diện tích:
93.030
km2, dân số: 10.550.000 người. Phật giáo là một trong bốn tôn giáo chính
ở
Hungary, bao gồm Gia Tô, Tin lành, và Do Thái. |
19/04/2010 23:24 (GMT+7)
Thượng tọa
(TT) Tiến Sĩ Wijayarapura Seelawansa, 43 tuổi, người Tích Lan. Hiện là
Viện
trưởng Trung tâm Thiền Dhamma Zentrum tại thủ đô Vienna, Áo quốc. TT
Seelawansa
xuất gia năm 11 tuổi, sau khi tốt nghiệp đại học Kelaniya ở Tích Lan, TT
được
một số Phật tử tại Áo thỉnh đến quốc gia này để hoằng pháp vào năm 1982. |
17/04/2010 02:29 (GMT+7)
Khí trời vào Đông trên đất India cũng như Nepal, Tây Tạng và Bhutan đều
thấm lạnh, có nơi tuyết phủ như Hy Mã Lạp Sơn. Tại Tây Tạng cũng có một
số nơi quanh năm băng giá. Ngay cả Trung Quốc vẫn có nơi bông tuyết mưa
bay; Tộc Tạng, dân Ấn hay các thổ dân những vùng lân cận chịu chung thời
tiết khắc nghiệt |
|