02/01/2022 09:30 (GMT+7)
NSGN - Sự triển khai lý tưởng Tịnh độ theo hướng xây dựng Tịnh độ nhân gian mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho mọi người và cho xã hội. |
01/01/2022 16:32 (GMT+7)
Rất nhiều đứa trẻ nhận thấy khả năng tập trung đã được tăng lên và khả năng ghi nhớ của chúng cũng được tăng cường. Và trên tất cả, chúng thu nhận được một công cụ có giá trị to lớn trong toàn bộ cuộc đời còn lại của chúng. Trẻ em về bản chất thì luôn tự nhiên, năng động, nhiệt huyết và háo hức để học tập và khám phá. Vì lý do này, xứng đáng để trao cho trẻ một cơ hội để khám phá thân và tâm của chúng với những khả năng, năng lực tiềm tàng và sự logic của chúng. |
01/01/2022 10:52 (GMT+7)
Do nhờ năng lực phước thiện pháp thí thanh cao này hỗ trợ, nhắc nhở cho mỗi người chúng con, khi thành tựu quả báu ở cõi người (manussasampatti) như thế nào, cũng không đắm say trong cõi người; hoặc khi thành tựu quả báu ở cõi trời (devasampatti) hưởng được an lạc như thế nào, cũng không đắm say trong cõi trời. Bởi vì mục đích cứu cánh cao cả của mỗi chúng con là cầu mong sớm thành tựu quả báu sớm chứng ngộ Niết Bàn (Nibbānasampatti), giải thoát khổ tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài. |
01/01/2022 10:42 (GMT+7)
Nụ cười phát xuất từ tâm diễn tả không gì ngoài sự bình an, quân bình, và thiện chí, một nụ cười tươi sáng ở bất cứ trường hợp nào là hạnh phúc thật sự. Đây là mục đích của Dhamma (Pháp). |
01/01/2022 09:44 (GMT+7)
Ngài thường nói: “Hai mươi lăm thế kỷ đã qua, giờ của Vipassana đã điểm!” |
30/12/2021 19:52 (GMT+7)
Như Thiền sư Goenka từng nói, Vipassana không phải là giáo phái. Không cần phải tuyên truyền, vận động làm cho giáo phái này lớn mạnh. Tôi viết bài này chỉ muốn nhằm chia sẻ về một nghệ thuật sống mà tôi tin có thể hoá giải những vấn nạn mà xã hội đang gặp phải, mang lại hạnh phúc thật sự. |
30/12/2021 19:50 (GMT+7)
Bồ tát Quán Thế Âm (Phạn ngữ: Avalokiteśvara) trong tín ngưỡng người Việt là một vị Bồ tát có tâm đại bi – đại từ được đề cập trong kinh văn Phật giáo Đại thừa; và tín đồ Phật giáo Đại thừa đều tin kính Ngài là một vị Bồ tát biểu trưng cho sự thương yêu và cứu độ. Trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt thì hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm trong thân tướng người nữ là phổ biến nhất, có lẽ đây là phương thức thờ phượng chính yếu của người Việt đối với đức Quán Thế Âm từ ngàn xưa. |
28/12/2021 14:19 (GMT+7)
Một câu danh hiệu Phật có đủ thần lực chẳng thể nghĩ bàn, có thể trị tất cả tâm bệnh phiền não. Mỗi khi gặp nghịch cảnh tâm sinh phiền não, liền kinh hành niệm Phật, bốn bước một câu Phật hiệu, xoay vần qua lại niệm mấy vòng, dần dần cảm thấy cõi lòng mát mẻ, nóng bức tự dứt. |
28/12/2021 10:50 (GMT+7)
Những hành giả Việt Nam bên ngài Sangsa Rinpoche tại NepalDẫn khởiMặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền - Tịnh - Mật. |
28/12/2021 10:22 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là yên lặng, tĩnh lặng, trầm lặng, thanh lặng, nhớ nghĩ, tỉnh thức, định tĩnh, quán chiếu, và nhất tâm. Nó là một môn thực tập rất sống động, an lạc, và hữu ích cho thân và cho tâm. |
15/05/2018 22:29 (GMT+7)
Là người có niềm tin vào giáo pháp Đức Phật, bạn tin chắc sự tu tập có thể giúp bạn đạt được an lạc trong đời sống. Nhưng thực tiễn cuộc sống bận rộn khiến cho bạn không có nhiều thời gian tu tập. |
28/01/2018 00:39 (GMT+7)
Giáo lý vô thường trong đạo Phật không phải là một lý thuyết, luận thuyết. Nó là một sự thật. Và sự thật này đòi hỏi chúng ta phải thực tập, quán chiếu để thể nhập, chứng ngộ. |
19/12/2017 21:50 (GMT+7)
GN - Phạm hạnh, thánh hạnh hay tịnh hạnh là lối sống trong sạch, thanh tịnh, minh triết của các đệ tử Thế Tôn. Chính đời sống tối giản về thọ dụng, nghiêm túc về giới luật, tinh cần thanh lọc tâm của các Tỳ-kheo được gọi là phạm hạnh. Chính các yếu tố hỗ trợ này sẽ giúp cho hành giả có nhiều thuận duyên để kiến lập Giới-Định-Tuệ và thành tựu giải thoát. |
22/10/2017 20:59 (GMT+7)
Theo lịch sử Phật giáo, khi Đức Phật thành đạo, Ngài đến Lộc Uyển giáo hóa năm anh em Kiều Trần Như đắc quả vị A-la-hán, sau đó, Ngài tiếp tục độ 50 thanh niên dòng họ Da Xá cũng đắc La-hán. Dưới sự hướng dẫn, thương yêu, đùm bọc của Phật, tâm các vị này liền trở nên thanh tịnh và chứng Thánh quả một cách dễ dàng. |
03/10/2017 13:37 (GMT+7)
Một trong những đặc điểm của Thế Tôn khi thuyết pháp là thường dùng hình ảnh để ví dụ minh họa cho ý tưởng của mình, giúp người nghe dễ liên hệ và cảm nhận. Thời Thế Tôn, khi mà nhân loại chưa bị ô nhiễm ánh sáng như hiện nay, thưởng trăng là một thú thanh cao. Ngắm trăng mà mỗi người nhận ra nhiều lẽ, nhất là thấy được chính mình. |
06/08/2017 22:10 (GMT+7)
Hôm nay tôi giảng bài pháp đầu tiên trong mùa An cư cấm túc của chư Tăng Ni tại Học viện Phật giáo VN - TP.HCM. Tôi có một số suy nghĩ muốn chia sẻ với Tăng Ni sinh, đó là ý nghĩa tầm sư học đạo (xuất gia), sự thành đạo và truyền đạo của Đức Phật. Ba vấn đề lớn này Tăng Ni cần suy nghĩ và ứng dụng những điều Phật đã chứng để noi theo, mới có thể thay Phật giáo hóa chúng sanh. |
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối. |
03/08/2017 06:55 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh” (Siêng quét dọn chùa tháp/Phước trí ngày càng thêm) phổ biến trong chốn thiền môn. Nhất là những người phát tâm công quả hay tập sự xuất gia thì thuộc nằm lòng lời giáo huấn này. Gần như người con Phật nào cũng từng quét dọn chùa tháp mà lòng tràn ngập niềm vui, dù công việc khá cực nhọc. Kể cũng lạ, quét dọn chùa tháp thì cũng như quét dọn nhà cửa thôi, sao lại có công đức? |
02/08/2017 10:14 (GMT+7)
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời. |
01/08/2017 07:40 (GMT+7)
Những quy tắc đạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đình nếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ xảy ra bất đồng; một quốc gia, nếu không có phép nước, thì quốc gia đó sẽ nổi loạn. Trong Phật giáo cũng vậy, giới luật đóng một vai trò vô cùng đặc biệt. |
|