03/06/2014 22:27 (GMT+7)
Y phục được xem là một trong bốn vật dụng thiết yếu đối với người xuất gia Phật giáo. Là vật dụng thiết yếu vì y phục giúp che kín thân thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự xâm hại của “nống, lạnh và ruồi muỗi,” chứ không phải vì một mục đích nào khác. |
01/06/2014 23:18 (GMT+7)
Một số lớn hình thức nghi lễ, cúng tế được thiết trí, bày biện trong chùa và ngay cả tư gia Phật tử vào dịp rằm tháng Bảy. Vì lý do ấy mà có nhiều người cho rằng rằm tháng Bảy âm lịch như ngày biểu thị hình thức thuần tín ngưỡng trong Phật giáo. |
01/06/2014 10:20 (GMT+7)
Giáo lý của Đức Phật cốt yếu dạy cho con người tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Tuy nhiên, tùy theo sức huân tu cao thấp mà giải thoát cũng có nhiều tầng bậc. Đại lược chúng ta có thể chia làm hai bậc là: từng phần giải thoát và toàn phần giải thoát. |
31/05/2014 21:27 (GMT+7)
Bài viết này, trình bày thuyết Tính không trong Trung Quán Luận của Bồ Tát Long Thọ
(Nagarjuna) và quán chiếu từ đó tới hành trạng
thái sư Lê Văn Thịnh xưa. Theo Long Thọ trình bày về Tính Không là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt
Trung Quán Luận, Tính Không là biểu hiện của sự
vật và hiện tượng là vô thường, vô ngã, là nhân duyên hòa hợp không cố định. Nhận thức được
triết lý này con người sẽ tự giác thoát ra khỏi sự chấp trước (tham, sân, si)
mà sống trong tỉnh thức. Quá trình tìm hiểu Tính Không liên hệ tới con người Lê
Văn Thịnh là một quá trình phức tạp, do các pháp là vô ngã, nên sự kiện con người
thái sư Lê Văn Thịnh cũng là vô ngã. Mỗi cá nhân trong số chúng ta khi đã hiểu
được vấn đề liên quan tới vô ngã thì chúng ta sống với thực tại, chính niệm sẽ bớt
khổ đau đem lại an vui. Từ khóa: Nỗi oan của Lê Văn Thịnh qua lăng
kính Tính Không, Trung Quán Luận, Bồ Tát Long Thọ. |
03/05/2014 10:24 (GMT+7)
Trong gia đình, nếu có người thân qua đời, con cháu cúng cầu siêu trong 49 ngày, niệm Phật mỗi đêm trước bàn Phật. Nhưng sau 49 ngày, thì còn cầu siêu bằng cách niệm Phật tiếp tục nữa không? |
24/04/2014 01:29 (GMT+7)
Thông thường, những biểu tượng của Phật giáo hay những biểu
tượng của những tôn giáo khác được xem như là một vấn đề văn hóa, và ta hoàn
toàn không hiểu hết được ý nghĩa thật của chúng. Chúng được sử dụng hay tôn
kính chỉ bởi vì nó là truyền thống, hay bởi vì người ta tin rằng những biểu tượng
hay đối tượng này mang đến những điều tốt lành và thịnh vượng... Trong bài viết
này, tôi chỉ trình bày vắn tắt về năm loài thú. |
20/04/2014 15:51 (GMT+7)
Chúng ta thấy thời Phật giáo Nguyên thủy đã đề cập đến vấn đề
“không” một cách rất thâm thúy, với các tầng bậc ý nghĩa giá trị, phục
vụ cho đời sống tu tập của hai bộ đại tăng. Tuy nhiên, khái niệm không
này không chỉ dừng lại ở thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy, mà đến thời kỳ
Bộ phái, tư tưởng này cũng được đem ra bàn luận, mổ xẻ và có lẽ đỉnh cao
của khái niệm không, chính là thời kỳ của Phật giáo Đại thừa. |
11/04/2014 15:32 (GMT+7)
Phật giáo được gọi là một tôn giáo có đặc tính phổ quát,
không phải chỉ làm thay đổi tín ngưỡng của tha nhân mà còn kết hợp
những giá trị chung như hoà bình, từ bi và thành tín
“Người canh giữ đích thực
cho hoà bình xuất phát từ nội tâm: tinh thần quan tâm và trách nhiệm về
tương lai cho chính mình và vì phúc lợi cho tha nhân" - H.H Dalai Lama. |
06/04/2014 11:35 (GMT+7)
Phật giáo có câu: “ Nhất thiết duy tâm tạo”, nghĩa là tất cả do tâm ta tạo
ra mọi thứ, tâm thanh tịnh hay nhiễm ô, chấp hay không chấp, tâm vô ngã, tâm
thông cảm mọi người, điểm này có liên hệ tới phân tâm học sự liên hệ và ứng dụng
vào việc tham gia giao thông như thế nào? Ta có thể tìm hiểu nguyên lý Tính
không trong Trung Quán Luận của Long Thọ bồ tát để luận bàn. Với triết lý Tính
Không trong Trung quán luận thể hiện thuyết nhân duyên hòa hợp Tính Không đầy đủ tạo nên sự
vật, hiện tượng được hiện khởi, do đó hiển nhiên liên hệ tới hoạt động tinh thần
phân tâm học, tạo tiền đề vận dụng lý giải nó vào giải thích tâm thức của con
người khi tham gia giao thông, hóa giải vô thức chuyển thành hữu thức, từ hữu
thức thể hiện hành vi tham gia giao thông có lợi cho chính mình, an toàn cho
gia đình, an toàn cho tập thể, lợi ich cho cộng đồng. * Từ khóa: Tính Không với Phân tâm học giải thích tâm thức con người, Tính Không của Long Thọ, tâm thức người khi tham gia giao thông |
25/02/2014 14:52 (GMT+7)
Trong năm có nhiều lễ hội, lễ hội quan trọng nhất trong năm mà toàn dân tham gia là vào mùa xuân, nhất là phía Bắc. Mỗi năm, lễ hội mỗi tăng vẻ sắc màu sung mãn, kể cả sung mãn về tục lệ lỗi thời mang nhiều sắc màu mê tín theo tập quán dân gian. |
03/02/2014 18:43 (GMT+7)
Đức Phật Di-lặc là một vị Phật sẽ thành ở ngày mai do Ngài tu hạnh gì? Chính hình ảnh đó là câu trả lời cụ thể nhất. Mỗi đứa bé soi lỗ tai móc lỗ mũi của Ngài mà Ngài vẫn cười không tỏ vẻ bực dọc, không tỏ vẻ chướng ngại buồn bã. Vì vậy Ngài sẽ thành Phật chắc chắn. |
25/01/2014 06:45 (GMT+7)
Một trong những vấn đề cổ xưa
nhất thách thức nhân loại là câu hỏi về đời sống sau khi chết. Chúng ta đã từ
đâu đến và sau khi chết sẽ đi về đâu? Cùng với đó chúng ta tự hỏi mục đích của
đời sống tốt là gì. Trước hết, hầu hết mọi người đều đồng ý rằng sống tốt thì
khó hơn sống xấu và nếu không có những lý do thật sự tốt chúng ta dĩ nhiên sẽ
thích làm điều dễ. |
25/01/2014 06:40 (GMT+7)
Năm Giáp Ngọ - 2014, con ngựa giữ vai trò hành khiển, quán sát
việc thế gian trong một năm. Trong 12 con giáp, ngựa là loài vật đắc
dụng và oai phong từ việc nhà cho đến việc nước.
Đồng loại với ngựa có con lừa, con la. Lừa quen mang kéo nặng, nếu
chở nhẹ thì không chịu đi. La là loài lai giống giữa ngựa với lừa. Dân
gian nói trông ngựa hóa lừa. Lừa và la không anh dũng như ngựa vốn đa năng, đa tài. |
23/01/2014 07:26 (GMT+7)
Theo quan điểm đạo Phật con người sau khi chết không phải là mất hẳn, đó chỉ là một trạng thái biến dạng của nghiệp thức. Thể xác phân tán nhưng phần tâm thức tiếp tục cuộc truy cầu trong sự khao khát được thõa mãn về đối tượng ( cảnh giới) tương ứng. Và cứ như thế con người chúng ta khi chưa đạt đến Thánh vị, thì mãi luẩn quẩn trong cuộc rượt bóng bắt hình nơi trò chơi luân hồi huyễn mộng hư hư thực thực này. |
22/01/2014 06:05 (GMT+7)
Khi nhắc đến Kim Dung, có lẽ đa số ai cũng biết đến ông là một nhà tiểu thuyết võ hiệp lỗi lạc của Trung Quốc.
Với
hàng lọt những tác phẩm của ông được chuyển thể thành phim, được đông
đảo quần chúng trong và ngoài nước yêu thích, đón nhận hết sức đam mê
như: “ Anh hùng xà điêu”, “ Thần điêu hiệp lữ”, “Uỷ thiên đồ long đao”, “
Thiên long bát bộ”..., và trong đó cá nhân chúng tôi cũng là một tín đồ
ham mộ ông một cách cuồng nhiệt. |
14/01/2014 21:01 (GMT+7)
Một
Bồ tát phát nguyện: Tôi nguyện mang trên mình gánh nặng của mọi khổ
đau, tôi quyết làm như vậy, tôi sẽ chịu đựng điều này, và vì sao? Vì tất
cả loài hữu tình trên thế giới mà tôi cứu độ, từ những nhỗi đau đớn của
sinh, già, bệnh, chết và luân hồi, nên bằng mọi giá tôi phải chịu những
thống khổ của tất cả chúng sinh. (Conze et al. Trans. Năm 1964, 131) |
14/01/2014 20:47 (GMT+7)
Có lẽ trong các tôn giáo lớn trên thế giới, đã không có một tôn giáo nào chú ý nhiều đến môi trường thiên nhiên như đạo Phật và người giảng dạy giáo pháp là đức Phật Thích Ca Mâu Ni. |
09/01/2014 15:18 (GMT+7)
Bạch thầy, tại sao lúc người ta ngủ, thì cái thần thức nó đi đâu? Mà người ngủ như chết chẳng biết trời trăng mây nước gì nữa? |
31/12/2013 12:27 (GMT+7)
Cái Tâm Phật mà quý vị có từ lúc cha mẹ mới sinh vốn đã Bất sinh, nên không có đầu cuối. Không thực có chút gì gọi là vô minh dù chỉ một tơ tóc. Vậy, hãy hiểu rõ rằng, không có gì khởi lên từ bên trong. |
25/12/2013 07:19 (GMT+7)
Niết bàn, nirvana (S), nibbana (P), trong Sanskrit
và Pali có nghĩa bóng là, một "thể trạng dập tắt". Hình ảnh của một
ngọn lửa đã bị dập tắt qua việc không còn nhiên liệu nữa. Trong cách thường
dùng nhất, lửa tượng trưng cho những khổ đau tái diễn không thể kiểm soát của
luân hồi; trong khi nhiên liệu tượng trưng cho những cảm xúc phiền não, và nghiệp tượng trưng cho nhiên liệu. Thuật ngữ
Tây Tạng cho "niết bàn" có một ý nghĩa khác. Nó có nghĩa bóng là một
"thể trạng vượt khỏi khổ đau", liên hệ đến một tình trạng thoát khỏi
khổ đau. |
|