Tính nhân bản qua câu kinh: ''Tự mình thắp đuốc lên mà đi''
28/01/2013 12:50 (GMT+7)
Thật vậy, Đức Phật chỉ là vị Đạo sư – Vị Đạo sư khả kính, khả ái của chúng ta – Ngài rất yêu quý chúng ta và mong muốn tất cả chúng ta chứng ngộ như Ngài, nên Ngài không ngần ngại nói lên sự thật: “Ta cũng đã tìm khắp mọi nơi, để tìm người y cứ, nhưng không ai đáng để ta y cứ. Do đó, ta phải tự y cứ chính ta và nỗ lực tu tập giải thoát, chứng quả Niết Bàn, thành tựu Vô sư trí, Tự nhiên trí.
Chuyện ly kỳ về Rắn thần hộ pháp trong Phật thoại
27/01/2013 18:25 (GMT+7)
Rắn thần Naga xuất hiện phổ biến trong nhiều Phật thoại và đa phần gắn liền với Đức Phật lịch sử. Naga, gốc tiếng Phạn, chỉ một vị thần hay một sinh vật có hình dạng là con rắn mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong kinh văn, trong Phật thoại và trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á.

Trung quán tông và ánh sáng tâm linh
14/01/2013 16:53 (GMT+7)
Trung quán tông luận phá mọi kiến giải về Thực tướng, không phải để phủ nhận Thực tướng mà để đưa đến Prajña (trí tuệ Bát-nhã) hay Trực giác Vô nội dung [contentless Intuition] Trong phần mở đầu chương 3 của tác phẩm The Grand Design  (Bản thiết kế vĩ đại), nhà vật lý thiên tài Hawking đã nêu lên một vấn đề lý thú. Cách đây mấy năm, hội đồng thành phố Monza ở Italy đã cấm không cho những người thích nuôi vật cưng được nuôi giữ cá vàng trong những cái bể nước kính cong.
Quan hệ nhân quả như là quan hệ giữa “cơ duyên” và “bừng tỉnh” trong thơ Đường
06/01/2013 10:21 (GMT+7)
Đường là thời kỳ mãn khai của thơ ca Trung Hoa. Thơ Đường có vị trí nhất định trong lịch sử thơ ca thế giới và có ảnh hưởng sâu rộng đến nền thơ ca các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.

Nhục thân kim cương bất hoại của Thiền sư PG chuyển tải thông điệp gì cho hậu thế?
23/12/2012 22:24 (GMT+7)
Tại thủ đô Matxcơva đã diễn ra cuộc triển lãm nhân kỷ niệm 160 năm ngày sinh của “Latma bất tử” Hambo Lama Itigelov, Trưởng lão Phật giáo Nga từ năm 1911 đến năm 1917. Sự tôn vinh Latma Itigelova trong các Phật tử trên toàn thế giới không chỉ gắn với cuộc đời của nhà tu hành, mà cả sau khi Trưởng lão từ giã cõi trần - di hài thanh khiết của Latma được thừa nhận là thánh tích Phật giáo thiêng liêng nhất.
Bản thể của Phật
17/12/2012 23:45 (GMT+7)
Bản-thể-của-Phật còn gọi là Như Lai Tạng, Phật Tính, Pháp Giới, Chân Như... (tiếng Phạn là Tathagatagarbha), là một khái niệm quan trọng của Đại Thừa Phật Giáo. Tathagatagarbha được ghép từ hai chữ Tathagata và garbha: Tathagata có nghĩa là như thế, Đức Phật thường tự xưng mình chỉ là như thế, hiện ra nơi đây là như thế, dịch ra tiếng Hán là Như Lai

Lục Căn, Lục Trần, Lục Thức - 18 Cảnh Giới
12/12/2012 08:58 (GMT+7)
Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con người…
Hé mở bí ẩn về Xá Lợi của các vị cao tăng
07/12/2012 11:08 (GMT+7)
Lẫn trong phần tro sau khi hỏa táng thi thể các bậc cao tăng vừa viên tịch là những hạt tinh thể với đủ màu sắc, kích thước. Việc đi tìm lời giải cho những hạt vật chất kỳ bí trên vẫn đang là câu hỏi lớn của thế giới khoa học hiện đại.

Tính xã hội và nhân bản của đạo đức Phật giáo
02/12/2012 21:31 (GMT+7)
Nếp sống đạo đức Phật giáo không thể thực hiện với những người sống một mình trong rừng sâu, xa lánh xã hội và mọi người. Tuy rằng, có không ít người do chưa thấu hiểu đạo Phật, cho rằng đạo Phật chủ trương một cuộc sống tách rời xã hội và thế giới hiện thực.
Vận dụng Phật pháp nghiên cứu Phật pháp
22/11/2012 19:27 (GMT+7)
Phật pháp được nghiên cứu là tất cả nội dung của Phật giáo. Phật pháp được dùng làm phương pháp để nghiên cứu Phật pháp là pháp tắc căn bản của Phật pháp, là pháp tắc phổ biến, cũng có thể nói là pháp tắc tối cao.

Trung quán tông và ánh sáng tâm linh
19/11/2012 21:55 (GMT+7)
Liệu cái thế giới mà chúng ta đang nhìn thấy đây phải chăng là cái thế giới y như thực? Đâu là khuôn mặt thực của thế giới? Đâu là chân tướng của vạn hữu? Bản nguyên của vũ trụ là Tâm hay Vật? Vấn đề này đã kéo theo cuộc tranh luận dài cả nghìn năm giữa các trường phái triết học, khi con người bắt đầu khai mở tâm thức để đối diện với thế giới chung quanh.

Đạo đức Phật giáo
18/11/2012 07:42 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên ngày nay Phật giáo được nhân loại tôn vinh là một trong những tôn giáo có một triết lý sống nhân văn và thiết thực nhất. Cụ thể, đạo Phật là tôn giáo xuất phát từ hiện thực con người và vì con người, nhằm hướng con người đi đến hạnh phúc an lạc.
Mối quan hệ giữa tu sĩ & cư sĩ
16/11/2012 08:43 (GMT+7)
Sau khi Thế Tôn nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính tùy thuận bậc Ðạo Sư; sống cung kính tùy thuận pháp; sống cung kính tùy thuận chúng Tăng; sống cung kính tùy thuận học pháp; sống cung kính tùy thuận không phóng dật; sống cung kính tùy thuận tiếp đón. Ðây là nhân, đây là duyên, sau khi Như Lai nhập diệt, diệu pháp được tồn tại lâu dài

Lý giải về
15/11/2012 22:50 (GMT+7)
Một số trai thanh nữ tú muộn tuổi dựng vợ gả chồng, đi xem bói, các thầy phán rằng do duyên âm với người kiếp trước còn nặng. Không ít người phải đi "cắt tiền duyên" để mong xây dựng được gia đình… Dân gian cho đó là "Duyên âm", "tình duyên" từ kiếp trước… Vậy giải thích về điều này như thế nào?
Tranh cãi về linh hồn sau khi chết
02/11/2012 08:02 (GMT+7)
Hai nhà khoa học nổi tiếng khẳng định ý thức của con người có thể tồn tại trong vũ trụ sau khi hệ thần kinh của chúng ta ngừng hoạt động.

C.G. Jung và Duy Thức học Phật giáo quan điểm về Ý thức và Vô thức
31/10/2012 22:06 (GMT+7)
Khái niệm về tiềm thức được Freud lần đầu tiên đưa ra, ông cho phân chia tâm thức con người thành 3 thành phần, ý thức, tiền thức và tiềm thức. Jung là người phát học thuyết liên quan đến tiềm thức của ông, sau đó ông triển khai thành “cá thể vô ý thức” và “tập thể vô ý thức”.
Hé lộ việc để lại kim thân bất hoại của các thiền sư Nhật Bản
26/10/2012 13:38 (GMT+7)
Đối với nhiều người chết là trở về với cát bụi nhưng đối với nhiều nhà sư ở Nhật Bản, sau khi chết thi thể của họ có thể tồn tại nguyên vẹn hàng trăm năm với thời gian. Thậm chí, họ được tôn thành Phật nếu thực hiện thành công thuật tự ướp xác khắc nghiệt, kéo dài ròng rã cả chục năm trời.

Phương pháp tu tập trong A Tỳ Đạt Ma
26/10/2012 13:13 (GMT+7)
Mục đích của người xuất gia là giải thoát, con đường dẫn đến sự giải thoát, không thể nào tách rời nguyên tắc cơ bản Học và Tu.
Khoa học cúi đầu trước kim thân 600 năm không phân hủy của một vị thiền sư Tây Tạng
17/10/2012 23:17 (GMT+7)
Trong một ngôi nhà nhỏ xíu, là nhà cầu siêu, trên đỉnh một quả núi trơ trọi đá và lộng gió, có một thi hài vô cùng đặc biệt. Thi hài đã ngồi bó gối suốt 600 năm qua. Mặc cho thế sự xoay vần, mặc cho thuyết chuyển hóa vật chất, xác ướp vẫn ngồi đó thách thức thời gian, thách thức các nhà khoa học.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 17 [18] 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch