Luận về Mười điều lành trong Kinh
05/05/2013 23:19 (GMT+7)
 Đức Phật đã dạy chúng ta tu thập thiện cốt là để tạo nhân duyên, có đầy đủ phước báo để đời này được an vui, và kiếp sau cũng được giàu sang, sung sướng, thỏa mãn mọi nhu cầu của cuộc sống. Vì vậy Hành thập thiện đem lại lợi ích vô cùng to lớn
Có Ma hay không ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo
18/04/2013 00:44 (GMT+7)
Người ta nghĩ rằng ma chỉ có thể hiện ra trong kẹt cửa hay trong những nơi đầy bóng tối, nhưng thật ra thì chúng đang ẩn nấp trong các ngõ ngách u tối phía sau tấm màn vô minh trong tâm thức của mỗi người trong chúng ta.

Tự do thật sự
14/04/2013 18:06 (GMT+7)
Tự do thật sự là giải thoát khỏi dục vọng chứ không bao giờ là tự do thỏa mãn dục vọng. Có hai thứ tự do trong cuộc đời này: tự do thỏa mãn các dục vọng và tự do thoát khỏi những dục vọng.
Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại
14/04/2013 17:16 (GMT+7)
 Một trong những đặc tính quan trọng của giáo pháp Đức Phật là giúp người hành trì có được an lạc trong hiện tại. Những người không hiểu Phật pháp thường cho rằng tu theo đạo Phật là hướng đến một thế giới khác, đó là cõi Cực lạc hay Niết-bàn. Do nhận thức sai như thế nên không ít người cho đạo Phật là tiêu cực, bi quan, yếm thế.

Giải mã ranh giới giữa sự sống và cái chết
12/04/2013 18:54 (GMT+7)
Đã có khá nhiều trường hợp "chết đi sống lại" đã từng được ghi nhận tại Việt Nam. Theo khảo sát chưa đầy đủ thì trường hợp "chết đi sống lại" trong thời gian lâu nhất là cụ bà Trần Thị Sương (năm nay đã bước qua tuổi 89, ảnh trái), trú tại ấp Trường Lưu, xã Trường Hòa, huyện Hòa Thành (Tây Ninh)
Chữ
10/04/2013 16:44 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...

Phật giáo và quyền bình đẳng nam - nữ *
07/04/2013 21:54 (GMT+7)
Có lẽ việc đề cao phẩm giá người mẹ lên địa vị Phật đang sống trong nhà ở một vài quốc gia theo Phật giáo như Sri-Lanka chẳng hạn, cho thấy Phật giáo luôn kính trọng và quý mến phụ nữ.
Vai trò của giới luật đối với đời sống tăng già và đạo đức xã hội
02/04/2013 23:31 (GMT+7)
Phải hiểu bản chất giới luật là bảo hộ, nuôi dưỡng chúng ta. Lý tưởng của chúng ta là mong cầu giác ngộ, giải thoát thì không bao giờ xa rời giới luật mà thành tựu được.

Những giáo lý cơ bản để tìm hiểu Bát Nhã Tâm Kinh
25/03/2013 22:49 (GMT+7)
Bát Nhã Tâm Kinh đã sử dụng học thuyết tính không để phủ định tất cả sự vật và hiện tượng hay nói khác đi là cả thế giới và chúng sinh. Tính không này được vận dụng như thế nào, phần luận giải về Bát Nhã Tâm Kinh
Quan niệm Phật giáo về chính quyền
25/03/2013 22:19 (GMT+7)
Phật giáo đã có công rất lớn trong việc phát triển những hình thức nhà nước dân chủ ở Ấn Độ cổ đại Phật giáo, giống như những tôn giáo khác, nhấn mạnh vào những giá trị tinh thần hơn là vào những giá trị vật chất

Bước đầu khảo sát cụm từ Phụng chiếu dịch trong Đại chính tân tu Đại tạng kinh
21/03/2013 21:55 (GMT+7)
Không thể nhân danh cứu cánh để biện minh phương tiện. Phương tiện, là việc ra chiếu không như pháp, thì cứu cánh, là những dịch phẩm kinh điển, sẽ ẩn chứa nhiều rủi ro, bất cập về nội dung.
Niết Bàn phải chăng là hư vô
21/03/2013 21:52 (GMT+7)
Xưa nay có một số người hiểu lầm cho rằng Niết-bàn là hư vô, hủy diệt, hay là cái chết. Nếu hiểu như thế thì không đúng với tinh thần kinh điển Phật giáo.

5 thước đo căn bản về phương pháp luận Phật giáo
10/03/2013 21:28 (GMT+7)
Ngoài năm thước đo này, bất cứ lời giảng, pháp môn nào, nếu không phát triển, và đặt nền tảng theo năm thước đo đó, ta được quyền đặt nghi vấn.
Hai quyến rũ lớn trong lịch sử tư tưởng Phật giáo
06/03/2013 14:06 (GMT+7)
Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ. Trong lịch sử phát triển tư tưởng của Phật giáo luôn luôn có hai khuynh hướng hay hai quyến rũ (temptation) rất lớn theo nhu cầu của đại đa số quần chúng. 

Giới luật công truyền hay bí truyền?
06/03/2013 13:37 (GMT+7)
Phật giáo là đạo công truyền chứ không phải bí truyền, là đạo trí tuệ chứ không phải giáo điều, lại càng không chấp nhận sự cuồng tín. Chính Đức Phật đã bác bỏ quan điểm độc quyền của Bà La Môn cho rằng chỉ có giáo sĩ Bà La môn mới có quyền đọc Thánh kinh Vệ Đà.
Tính chất giáo dục của Giới Luật Phật giáo
02/03/2013 21:38 (GMT+7)
Mục đích của người tu hành là hướng đến giải thoát và giác ngộ, mà muốn được giải thoát, giác ngộ thì đương nhiên phải tuân thủ một số nguyên tắc.

Vong linh người theo đạo Phật cực kỳ thanh thoát, nhẹ nhõm
25/02/2013 18:30 (GMT+7)
Vong những người theo đạo Phật cực kỳ thanh thoát, nhẹ nhõm. Tôi nói chuyện với vong của các hòa thượng hay các phật tử, chẳng thấy họ kêu ca hay đòi hỏi gì sất. Nhưng những người theo đạo Lão, đạo Tứ phủ thì cực kỳ nặng nề, sân hận, coi trọng chuyện cúng kiếng đủ mọi thứ.
Thế nào là Tạng Luật?
21/02/2013 12:09 (GMT+7)
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu. Chúng đề cập đến việc vi phạm giới luật

Đạo Sinh & nguyên lý Phật tính
03/02/2013 20:46 (GMT+7)
Đạo Sanh là một trong những nhân vật nổi tiếng của Phật giáo Trung Quốc, được đặt vào ngôi vị hàng đầu của "tứ kiệt" [cùng với các đại sư Tuệ Quán (nổi danh khoảng 420), Tăng Triệu (374-414) và Tăng Duệ (378-444?)], đứng đầu Bát Hùng và Thượng thủ mười lăm đệ tử xuất chúng của Tam tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập.
Tịnh độ là lòng trong sạch, Di Đà là tính sáng soi
03/02/2013 20:42 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên, Phật hoàng Trần Nhân Tông, trong Cư trần lạc đạo phú, hội thứ hai, Ngài viết: “Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”[1].

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 [17] 18 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch