24/10/2013 19:35 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch : Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề là « Phật Giáo nhập môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal nêu lên một số các vấn đề căn bản nhằm giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát về Phật Giáo. Tuy các chủ đề trong tập sách này đều mang tính cách đại cương thế nhưng kiến thức của ông về Phật Pháp thì lại thật vô cùng sâu sắc và các đường nét chính yếu trong giáo lý nhà Phật đã được ông trình bày với một chiều sâu và dưới các khía cạnh uyên bác thật bất ngờ. |
24/10/2013 18:54 (GMT+7)
Một cách đơn giản, lúc lâm chung, thái độ quen thuộc lâu dài thường ưu tiên và trực tiếp ảnh hưởng đến sự tái sinh. Cùng lý do này, những sự vướng mắc, chấp trước mạnh mẽ thì tự nó sinh khởi, từ đó một người sợ hãi rằng tự người ấy đang trở nên không tồn tại (họ sợ rằng chết là hết, vì mối lo sợ ấy dẫn đến tái sinh). Sự chấp trước này phục vụ như sự liên kết đến trạng thái trung gian giữa những đời sống (thân trung ấm), sự ưa mến một thân hình, trong sự chuyển biến, hành động như một nguyên nhân thiết lập thân thể của sự tồn tại trung gian. |
24/10/2013 18:48 (GMT+7)
Đức Phật và các vị Bồ tát, Duyên giác, Bích-chi, La-hán đều không
còn bất cứ phiền não khổ đau nào (đã giải thoát) dù các Ngài sống trong
cõi đời ô trược này. Các Ngài luôn ở trong Niết-bàn, Cực lạc. Khi còn
tại thế, các Ngài an trú trong Hữu dư y Niết-bàn (Niết-bàn khi còn mang
thân ngũ uẩn); sau khi thân hoại mạng chung, các Ngài an trú trong Vô dư
y Niết-bàn (Niết-bàn khi thân ngũ uẩn không còn) (Tiểu bộ kinh, kinh Phật thuyết như vậy). |
23/10/2013 00:22 (GMT+7)
Hỏi: Nam Mô A Di Đà Phật. Kính thưa cư sĩ. Con có nghe vấn đáp hộ niệm vãng sanh của hòa thượng Tịnh Không. Ngài nói người chết sau 49 ngày sẽ đầu thai, những người phước lớn sẽ đầu thai nhanh hơn (đại khái như vậy). Sao chị con mất năm 1992 đến nay vẫn còn nhiều người mơ thấy. Chị con hồi đó tu ở chùa Linh Phong Đà Lạt. Nhiều đệ tử vào tu sau thỉnh thoảng mơ thấy chị con về la khi họ làm điều gì đó sai. Mấy vị đó không biết chị con là ai. Họ kể lại vói Ni Trưởng, theo mô tả chính xác là chị ấy. Vậy chị vẫn chưa được đầu thai và vài người thân trong gia đình con cũng vậy. Họ vẫn nhập về, có người nói đói khát. Mặc dầu đã tụng kinh Địa Tạng hồi hướng rất nhiều, phóng sanh, bố thí và một lần chẩn tế nhưng vẫn thế. Xin cư sĩ dành một ít thời gian tu tập quý báu của mình hướng dẫn thêm ạ. |
20/10/2013 14:58 (GMT+7)
Tư tưởng triết lý Phật giáo được tập trung trong một khối lượng kinh điển rất lớn, được tổ chức thành ba bộ kinh lớn gọi là tam tạng gồm: |
19/10/2013 13:59 (GMT+7)
Lật lại thời gian, nhiều nhà nghiên cứu nổi tiếng thế giới cũng đã đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau về "luân hồi chuyển kiếp". Nhiều lý thuyết về sự "đầu thai" cũng đã được đề cập trong thời gian dài. |
16/10/2013 20:29 (GMT+7)
Luân hồi chuyển kiếp (đầu thai) trong Phật giáo được khẳng định là có thật. Còn Người thường vẫn coi đó là những chuyện hư hư thực thực, ai tin thì cho là có mà người không tin sẽ coi là không. PV đã tìm hiểu thông tin qua những vị cao tăng, những nhà nghiên cứu để giúp bạn đọc lý giải những hiện tượng mà khoa học thực tế chưa có lời giải này. |
16/10/2013 20:28 (GMT+7)
Những điều xấu gây ra trong quá khứ không hề mất đi sau khi chúng ta chết. Gieo gì thì gặt nấy. Nghiêp lực đời trước sẽ gây ra đau khổ trong đời này. Người Trung Quốc có câu “thiện ác hữu báo” được truyền lại qua nhiều thế hệ, cũng chính là giải thích về quy luật nhân quả trong cuộc sống. |
09/10/2013 15:12 (GMT+7)
Bệnh về Nghiệp nặng nhất phải nói là nghiệp Sát (giết người vì thù hằn,vì sân hận, hoặc vì những lý do khác…và giết vật để ăn thịt ) tất cả điều là tâm ác, sẽ có quả báo hiện đời này (hiện báo 現報) hoặc đời sau (hậu báo 後報) điều phải trả nghiệp |
09/10/2013 14:53 (GMT+7)
Nếu
luân hồi là có thật thì cho đến nay, nguyên nhân nào đã khiến cho con
người nhớ lại hay quên đi cuộc đời trước đó của mình vẫn chưa hoàn toàn
được giải thích và chứng minh rõ ràng. |
06/10/2013 17:06 (GMT+7)
Trong
truyền thuyết và thực tế cho đến nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã
ghi nhận nhiều trường hợp khó lý giải khi những đứa trẻ kể rành mạch
"cuộc sống kiếp trước" của bản thân mình.
Việt Nam cũng đã có trường hợp này. Thậm chí đến nay, nhiều tư liệu lịch
sử thể hiện những bậc thiền sư "biết rành mạch kiếp sau" của mình và
dặn đệ tử trước khi viên tịch, để họ tìm cách ứng phó. |
29/09/2013 22:28 (GMT+7)
Danh từ Mahayana trong cách dùng của ngài Asvaghosa không
mang ý nghĩa là một cổ xe lớn như thường được dịch mà được hiểu là sự
phát khởi, hay mở tâm rộng lớn để thấu hiểu pháp tính thanh tịnh, hay
pháp thân hoặc Phật tánh. Có lẽ danh từ Mahayana được dịch và hiểu là cổ
xe lớn xuất hiện trong văn phong của Phật giáo Trung Quốc. |
25/09/2013 17:55 (GMT+7)
Phật giáo cần nói gì về những giấc mộng? Giống như một nền văn
hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là
giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những
kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi
giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri. |
23/09/2013 20:24 (GMT+7)
Quy tắc đạo đức Phật giáo được thể hiện trong giới luật, quy
định nguyên tắc ứng xử của các tín đồ, các cư sĩ và thế tục (giới luật
cho hàng xuất gia gồm 250 giới cho nam – (tăng) và 348 giới cho nữ -
(ni) về cuộc sống tăng đoàn). |
20/09/2013 12:46 (GMT+7)
Giải quyết dòng tương tục chính là giải quyết cái lực mà Phật Tổ gọi
là lực nghiệp, là lực khiến chúng sinh trôi lăn trong ba cõi sáu đường. |
20/09/2013 12:21 (GMT+7)
Câu trả lời này của Thầy chỉ là một lời mời, một lời đề nghị
thực tập. Chúng ta cần sống đời sống của mình một cách chánh niệm hơn,
với sự định tĩnh để có thể tiếp xúc một cách sâu sắc với những gì đang
diễn ra trong ta và xung quanh ta. |
17/09/2013 19:44 (GMT+7)
Cuộc
sống của con người luôn đồng hành với vô vàn biến động, bất trắc. Thiên
tai, địch họa, bệnh tật cùng với các tai nạn lao động, giao thông, hỏa
hoạn… từng phút, từng giây đã cướp đi rất nhiều sinh mạng. Thân người
thật mong manh, dễ vỡ, dù thận trọng đến mấy thì không ai dám xác quyết
rằng ta sẽ an toàn trong những giây phút tiếp theo. |
17/09/2013 16:38 (GMT+7)
Bầu trời chúng ta đang ngước
nhìn, khoa học ước đếm có hàng tỉ ngôi sao. Mà trái đất chưa thể lớn bằng một
ngôi sao. Phi thuyền của nhân loại mới chỉ bay đến một số ngôi sao trong hệ
ngân hà. Kinh Phật mô tả, một dải ngân hà được gọi là đơn vị thế giới. |
16/09/2013 21:22 (GMT+7)
Phương trên là chỉ các tu sĩ và mối tương giao giữa các tu sĩ và cư sĩ. Ðây là liên hệ thiêng liêng, là liên hệ Phạm thiên, đáng tôn kính. |
|