Đời sống đạo đức theo Phật giáo
17/10/2012 09:32 (GMT+7)
Tinh thần giới luật theo kinh tạng Pàli, giới luật được đức Phật quy định rất đơn giản, không chi li và hệ thống như những bộ luật về sau này, nói thế không có nghĩa là thiếu sót, mà chúng ta phải hiểu rằng, đó là tinh thần cốt lõi của giới luật, nó bao trùm lên cả mọi điều răn cấm của Luật tạng.
Người xuất gia & vấn đề lễ lạy cha mẹ
17/10/2012 08:59 (GMT+7)
Giới luật Phật giáo và đạo đức xã hội tuy có mối quan hệ gần nhau ở một số lãnh vực, nhưng đôi khi không dung hội nhau trong một số chuẩn mực đạo đức đặc thù. Vì lẽ, con đường đạo đức của thế gian và xuất thế gian tuy gần nhau nhưng về cơ bản thì không trùng nhau.

Niết Bàn Trong Trung Quán Luận
10/10/2012 12:15 (GMT+7)
Trung-quán-luận hay Trung-quán Ngâm khúc (Madhyamaka-káriká) là một tập thơ của Nàgàrjuna để giảng Giáo lý của đức Phật. Tập thơ viết vào khoảng thế kỷ II sau KT, đã được Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) dịch Hán văn và gần đây được T.tọa Thích Viên Lý dịch sang Việt văn. Huyền Trang đời Đường gọi Nàgàrjuna là Bồ-tát Long-thọ. Trung-quán-luận là triết lý mở đầu Phật giáo Đại thừa, tức là Bồ-tát thừa.
Gợi ý về minh triết tâm linh và cuộc sống
07/10/2012 03:24 (GMT+7)
“Vũ trụ mà tôi và bạn thể nghiệm bây giờ, với cây cối, nhà máy, con người, nhà cửa, xe cộ, hành tinh và các thiên hà, chính là ý thức biểu hiện ở một tần số đặc biệt nào đó.”

Định mệnh và nghiệp quả
07/10/2012 03:21 (GMT+7)
Định mệnh có hay không là do ta. Khi ta biết tập những phương pháp mở rộng nhận thức tâm linh thì cái khả năng ta thay đổi cuộc đời rất cao. Nếu ngược lại ta thụ động đổ thừa cho số mạng hay ngồi đó chờ một phép lạ xảy ra thì lúc đó định mệnh có thật vì ta không tận dụng khả năng thay đổi cuộc sống của ta.
Tánh Không là gì?
05/10/2012 02:30 (GMT+7)
Tánh không là một chủ đề thật quan trọng và chủ yếu trong giáo lý Phật Giáo, nhưng cũng phức tạp, cao thâm và khó nắm bắt, bằng chứng là khái niệm về tánh không cũng đã được hiểu khác nhau giữa Phật Giáo Theravada và các học phái Phật Giáo Đại Thừa.

Con đường đạt đạo Bồ Đề không tiến ắt sẽ lùi
05/10/2012 02:19 (GMT+7)
Không thể không phản tỉnh, không thể không kiểm thảo, hay nói cách khác, nhất định phải tìm lỗi lầm của chính mình, phải tìm tâm bệnh của chính mình. Sau khi tìm ra rồi, triệt để đem nó thay đổi lại, đây gọi tu hành.
Hiểu biết về Tánh Không
28/09/2012 20:50 (GMT+7)
Điều vô cùng quan yếu là phải hiểu "Tánh không" có nghĩa là gì. Lại cũng quan trọng để biết Tánh không ở ngay trong tâm mình, qua kinh nghiệm bản thân. Muốn cảm nghiệm Không tánh, thực tính của vạn pháp, thì trước hết phải hiểu nó trên bình diện tri thức.

Tư tưởng Hữu của phái Hữu Bộ
23/09/2012 18:34 (GMT+7)
Phật giáo Nguyên thủy giữ thái độ im lặng, không trả lời những vấn đề triết học siêu hình, đó là nguyên nhân để hình thành tư tưởng của Phật giáo Bộ phái. Cũng vậy, chính vì các nhà Hữu bộ cực đoan chấp hữu, cho nên tư tưởng không của Phật giáo Đại thừa xuất hiện.
Chữ
21/09/2012 10:20 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v... Trong kinh nói không mà các vị tiền bối bảo đừng chấp không.

Đạo Đức Phật giáo trong tương lai
15/09/2012 05:37 (GMT+7)
Có thể nói trình độ văn minh của loài người ở thế kỷ 21 thật quá siêu đẳng và công bằng mà nói, sự phát triển văn minh ấy đã mang đến cho đời sống con người được nhiều tiện nghi vật chất và tạo được không ít kết quả tốt đẹp ở một số lãnh vực hoạt động. Nhưng bên cạnh những thành công tốt đẹp của xã hội văn minh ngày nay, điều thảm hại đến mức độ nhân loại đang gióng lên hồi chuông báo động rằng đạo đức của con người đang bị suy sụp trầm trọng và điều nghịch lý là văn minh vật chất càng lên cao thì đạo đức con người càng xuống thấp
Chân Như duyên khởi
13/09/2012 14:59 (GMT+7)
Phác họa “Chân Như duyên khởi” Chân Như duyên khởi là một “học thuyết” có mặt trong hầu hết các tông phái Đại thừa như Không tông (Trung Quán, Trung Đạo), Duy Thức tông, Hoa Nghiêm tông, Thiên Thai tông, Mật tông… Sở dĩ chúng ta dùng chữ “học thuyết”, như một lý thuyết triết học, vì khi chỉ nghiên cứu trên bình diện tư tưởng và khái niệm

Lý tính Duyên Khởi trong tụng mở đầu Trung luận
10/09/2012 03:31 (GMT+7)
Chẳng sinh cũng chẳng diệt. Chẳng thường cũng chẳng đoạn. Chẳng một cũng chẳng khác. Chẳng đến cũng chẳng đi. Nói lên được pháp nhân duyên ấy. Khéo diệt trừ các thứ hý luận. Tôi cúi đầu kính lễ Phật, đã thuyết, Nhân duyên cao nhất trong các thuyết.
Đạo đức học hậu hiện đại một giải pháp Phật giáo
06/09/2012 14:03 (GMT+7)
Trong bài này, bằng sự đồng cảm, tôi sẽ cố gắng phác thảo những yếu tố trọng yếu nơi quan điểm Bauman, và kế đến sẽ nói thêm và bổ sung “đạo đức học hậu hiện đại” của ông bằng việc liên hệ đến cách lý giải của Phật giáo về đạo đức học. Ví dụ, mặc dù nói chung đồng ý với Bauman về phê bình của ông đối với những luật lệ trong đạo đức học, tôi sẽ biện luận rằng cần phải có một sự phân biệt rõ ràng giữa các luật lệ và những nguyên tắc đạo đức.

Phật Học và Khoa Học Với Cảm Xúc Phiền Não
03/09/2012 00:18 (GMT+7)
Sự đối thoại giữa khoa học và Phật học là một sự đàm luận hai chiều. Những Phật tử chúng tôi có thể sử dụng những khám phá của khoa học để làm sáng tỏ sự hiểu biết của chúng ta về thế giới mà chúng ta đang sống. Nhưng các nhà khoa học có thể cũng cũng có thể sử dụng một số tuệ giác từ Phật học. Có nhiều lãnh vực mà trong ấy Phật học có thể có thể đóng góp đối với sự thấu hiểu của khoa học, và trong những đối thoại Tâm Thức và Đời Sống đã tập trung trên một số chủ đề.
Nhân Quả Nghiệp Báo trong hạnh hiếu
31/08/2012 00:22 (GMT+7)
Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là nhằm để phát triển trí tuệ. Muốn phát triển trí tuệ thì đầu tiên phải tin vào nhân quả. Nhưng tin vào nhân quả, chỉ mới là bắt đầu. Giờ cần hiểu về nó để có thể ứng dụng vào từng trường hợp cụ thể trong cuộc sống của mình.

Tìm hiểu về Bát Nhã Không Tuệ Học
30/08/2012 01:33 (GMT+7)
  Bằng thiền quán, một khi thấu đạt được tính cách duyên sanh này, mọi sự vật đều được nhìn thấy như là giả danh, giả hợp. Củng bằng cái nhìn trực quan ấy, các nhà Nam tông nói : " Các pháp vô ngã", còn trong ngôn ngữ các nhà Ðại thừa, thì:ỂCác pháp đều vô tự tánh.
Gợi Ý Về Minh Triết Tâm Linh và Cuộc Sống
28/08/2012 22:21 (GMT+7)
   Tôi tin rằng vũ trụ là biểu hiện của tâm (“Tam giới duy tâm”- Kinh Lăng Già). Một số nhà khoa học đương đại cũng tin như vậy.    “Vũ trụ mà tôi và bạn thể nghiệm bây giờ, với cây cối, nhà máy, con người, nhà cửa, xe cộ, hành tinh và các thiên hà, chính là ý thức biểu hiện ở một tần số đặc biệt nào đó.

Nhân một câu văn của Hòa thượng Tinh Vân
24/08/2012 01:24 (GMT+7)
Kinh tế là sự kết nối mạng mạch dân sinh, trước đây hành giả Phật giáo Nguyên thủy mặc dù không coi trọng kinh tế, xem nhẹ của cải, chỉ chú trọng đến tịnh tu, tìm cầu cuộc sống đạm bạc, giản dị, đề xướng tư tưởng thanh bần, cho rằng giản dị mới là tu hành, đạm bạc mới là hữu đạo; nhưng mà, nhìn từ góc độ kinh điển Phật giáo Đại thừa
Quán chiếu về sống chết
09/08/2012 03:13 (GMT+7)
Là nhà Phật học mình phải nói với nhà khoa học: Nếu đã chấp nhận không sinh không diệt rồi thì phải tiến tới một bước nữa là chấp nhận không có cũng không không, phải thoát ra ý niệm being và non-being.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 17 18 [19] 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch