07/09/2013 10:28 (GMT+7)
Học Duy Thức Học để vận dụng thực hành là tôn chỉ hàng đầu
cuả người tu Phật. Trên cơ sở những yếu lý trong Duy Thức Học, quán
chiếu sự vận hành, những quy luật biến hóa của Thức, giản trạch và
chuyên nhất vào sự thực hành, gạn đục khơi trong; nếu không sẽ quay
cuồng trong sự tạo tác( sanh y) và sự giải thoát sẽ khó có được trong
tầm tay. |
27/08/2013 13:55 (GMT+7)
Trong cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta
thường nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “nghiệp nặng”.
Từ ngữ này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời
sự, hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó. |
27/08/2013 03:55 (GMT+7)
Bầu trời chúng ta đang ngước nhìn, khoa học ước đếm có hàng tỉ ngôi
sao. Mà trái đất chưa thể lớn bằng một ngôi sao. Phi thuyền của nhân
loại mới chỉ bay đến một số ngôi sao trong hệ ngân hà. Kinh Phật mô tả,
một dải ngân hà được gọi là đơn vị thế giới. |
23/08/2013 21:18 (GMT+7)
Sau khi Đức Phật diệt độ, Tôn giả Maha
Kassapa đã triệu tập 500 vị A-la-hán vân tập tại thành Rājagaha để kiết tập
kinh điển. Nhiều nhà nghiên cứu Phật học cho rằng đây là cuộc kiết tập kinh
điển đầu tiên trong lịch sử Phật giáo |
09/08/2013 22:50 (GMT+7)
Ngoài năm thước đo này, bất cứ lời giảng, pháp môn nào, nếu
không phát triển, và đặt nền tảng theo năm thước đo đó, ta được quyền
đặt nghi vấn. |
07/08/2013 11:08 (GMT+7)
Phong Bụi lao vào cuộc đâm chém đến mức điên cuồng. Vì ái dục, người ta
chạy trốn khỏi bạo lực, và cũng vì ái dục, người ta mắc lại trong vòng
bạo lực. Cũng có một thông điệp mang tính triết lý ở đây. Khi người ta
tìm đến Bồ Tát Quan Thế Âm thì đã quá muộn. Có lẽ hàng triệu người đã
xem bộ phim “Bụi đời Chợ Lớn”, mong rằng bài phê bình này đến được với
khán giả của phim, để người đọc người xem, người nghe “Bụi đời Chợ Lớn”,
cũng như “Xa lạ không đèn”, “Vết thù trên lưng ngựa hoang”, “Điệu ru
trước mắt”, “Luật hè phố”, “Con suối ở miền Đông”… không xem đó chỉ là
những tác phẩm kích thích bạo lực, mà thấy ở đó triết lý nhân văn của
tác phẩm, một thứ triết lý bắt nguồn từ tư tưởng Phật giáo “Đời là bể
khổ” |
31/07/2013 21:42 (GMT+7)
Nhiều người sau khi khai mở luân xa (LX), tưởng mình có khả năng đặc biệt mà không biết đó là hiện tượng của bệnh lý thần kinh. |
31/07/2013 21:40 (GMT+7)
Các
trung khu này có khi được xem như định vị được trên thân thể con người
như gần trái tim, lông mày… nhưng thật chất của chúng thuộc về một bình
diện khác của thế giới hiện tượng. |
25/07/2013 00:17 (GMT+7)
Long Thọ (Nagarjuna) sinh ra vào khoảng thế kỷ II – III TL tại Ấn Độ, khi
xã hội có những biến động về kinh tế, chính trị, tư tưởng...Ngài đã sáng tác Trung
quán Luận là một bộ luận quan
trọng nhất, với triết lý Tính Không, với biện chứng pháp phủ định độc nhất vô
nhị. Nguồn gốc tư tưởng Đại thừa Phật giáo đã có từ thời
Đức Phật còn tại thế. Tư tưởng Đại thừa ban đầu bắt nguồn từ phía Nam Ấn Độ, nơi
căn cứ của Đại Chúng Bộ. Cũng ở đây đã nảy nở ra tư tưởng “Bát Nhã”, cội nguồn
của tư tưởng “Không”. |
22/07/2013 17:05 (GMT+7)
Lời
thưa: Kính thưa chư vị. Kính thưa quý Anh Chị trưởng , đến thời điểm
nầy tổ chức Gia đình Phật tử được xã hội đánh giá là một tổ chức sinh
hoạt tu học hiệu quả, nội hàm giáo dục sâu sắc góp phần lợi lạc cho xã
hội, đem lại niềm an vui cho đời. Là một người trong cuộc, vui buồn cùng
màu lam thân thương gần 60 năm, chúng tôi mong ước khi đọc bài viết này
anh chị sẽ thấy hình ảnh của đơn vị mình, huyện thành mình,tỉnh mình để
từ đó chúng ta có hướng giải quyết bài toán khó của việc duy tri và
phát triển Gia đình Phật tử hiện nay trong một đất nước đang phát triển
và nhiều thách thức. Người viết bài này xin trình bày quan điểm của mình
với đề tài GĐPT : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP với ước mong GĐPT luôn luôn
là một tổ chức áp dụng Ngũ minh pháp trong việc tu học…theo lộ trình
Giới – Định – Tuệ. |
22/07/2013 16:53 (GMT+7)
Hai ngàn năm trăm năm
sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu tín đồ trên toàn thế giới, nhưng
lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi mà trước đó Phật giáo từng là một
trào lưu tình thần chính yếu, suốt cho đến thế kỷ thứ X. Tại sao lại xảy
ra như thế? |
20/07/2013 21:24 (GMT+7)
Nietzsche thấy có một sự tương đồng giữa thời đại của ông và thời đại của Đức Phật. Theo Nietzsche Đức Phật cũng thấy hoàng hôn của những thần tượng như ông ta thấy Thượng Đế đã chết. Nhưng thay vì tìm một con đường mới vén mở những tiềm năng của con người để đối phó lại với hư vô, Đúc Phật tạo ra một tôn giáo giúp con người ‘thích ứng’ với hư vô một cách ‘an lạc’! |
17/07/2013 16:55 (GMT+7)
“
Những đứa con bất hiếu , sau khi chết bị đọa vào địa ngục A tỳ , lửa dữ
thiêu đốt , ăn hoàn sắt nóng , uống nước đồng sôi , gươm đao đâm chém
…. ngày đêm chết sống muôn lần , đến trăm ngàn kiếp không ngừng một giây
, sự hình phạt tại A tỳ ngục , rất nặng nề ngỗ nghịch song thân” . (Kinh Báo Hiếu) |
16/07/2013 15:19 (GMT+7)
Ngọc Xá lợi là một bảo vật vô giá của Phật giáo.
Đối với người con Phật, cúng dường Xá lợi cũng chính là cúng dường trực
tiếp đức Phật và đạt được công đức như nhau. Chỉ những người có kỳ
duyên mới được chiêm bái và cúng dường Xá lợi của chư Phật |
16/07/2013 15:01 (GMT+7)
Chưa thành hạnh Tỳ-kheo mà nóng vội cất chùa, độ
người, e rằng sẽ bị người độ lại...Mỗi năm tôi
tới thăm trường hạ này và trao đổi kinh nghiệm an cư. Tuy nhiên, năm nay tuổi
tôi đã lớn, sức khỏe không cho phép, nhưng ba tịnh xá của hệ phái Khất sĩ tổ
chức an cư và tập trung về đây nghe pháp, nên tôi nhận lời đến thăm và chia sẻ
kinh nghiệm tu hành với quý Tăng Ni. |
15/07/2013 15:55 (GMT+7)
Câu trả lời này của
Thầy chỉ là một lời mời, một lời đề nghị thực tập. Chúng ta cần sống đời
sống của mình một cách chánh niệm hơn, với sự định tĩnh để có thể tiếp
xúc một cách sâu sắc với những gì đang diễn ra trong ta và xung quanh
ta.
Câu hỏi : Thưa Thầy, liệu có sự sống sau khi chết hay không ? |
15/07/2013 15:39 (GMT+7)
Đây là câu hỏi mà nhiều người gần đây khi đối mặt với những
lời dạy của Đức Phật thường đặt ra, và sau khi đã quyết nghi, nhiều
người tự nguyện tuyên bố mình là đệ tử Đức Phật. |
15/07/2013 15:36 (GMT+7)
“Ngày ngày thầy đều quét rác, con nhớ là quét rác chớ đừng
quét đất”, câu nói này đối với tiểu như là một pháp ngữ thâm sâu mà
thiệt là quá giản dị. Tự nhiên chú nhớ mấy ngày đầu vào chùa này quét
rác. Chú quét sạch sẽ gọn gàng ai cũng khen, sao thầy cứ lặp lại câu:
“Quét rác chớ đừng quét đất”. |
|