11/07/2013 00:29 (GMT+7)
Chúng ta đang sống
trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn
tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm ( google....) đối chiếu so sánh, tìm ra
dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù
hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật,
dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo. |
08/07/2013 22:07 (GMT+7)
Biểu trưng của người xuất gia là “đầu tròn áo vuông”. Thế trừ
tu phát - cạo bỏ râu tóc, là “đầu tròn”; áo vuông là chiếc y ca-sa
(kasāya), với nhiều mảnh vải ghép lại trông như thửa ruộng (nên cũng gọi
là ‘phước điền y’). |
06/07/2013 22:09 (GMT+7)
Lôgic
học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc
vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực. Sở dĩ phải
vay mượn từ "lôgic" (tiếng La tinh là logica, tiếng Hy Lạp
là logos) trong ngôn ngữ Tây phương vì trong tiếng Việt cũng
như tiếng Hán không có từ nào tương đương. |
06/07/2013 22:08 (GMT+7)
Kinh Đại
Bát-nhã nói mục đích của kinh là đạt
đến thực tại bổn nguyên và tối hậu là tánh Không. Tánh Không này còn được gọi
bằng nhiều tên khác như “thật tướng của tất cả các pháp, chân như, pháp giới,
pháp tánh, pháp trụ, pháp định, thật tế, tánh chẳng hư dối, tánh chẳng biến
khác, tánh bình đẳng, hư không giới, bất tư nghì giới”. |
05/07/2013 01:15 (GMT+7)
Đêm khuya, trong một ngôi Chùa, có một người quỳ dưới chân Đức Phật nhờ Ngài dạy về chuyện tình yêu.Người: Thưa Đức Phật thánh minh, con là một người đã có vợ, con hiện đang yêu say đắm một người đàn bà khác, con thật không biết nên làm thế nào? |
04/07/2013 17:40 (GMT+7)
Mặc dù vẫn
biết không dễ dàng tiếp cận cánh cửa Niết-bàn, nhưng chúng ta tạm lấy
một cọng tóc chẻ ra làm bảy, rồi lấy 1/7 này chẻ ra làm 7, chẻ đi chẻ
lại 7 lần thì xem ra vẫn còn lớn hơn cánh cổng này một chút về phương
diện lý luận. Nhân ngày vía Phật Thành đạo năm 2013, chúng ta thử tiếp
cận danh từ Niết-Bàn bởi nó vẫn là nguồn cảm hứng bất tận đối với những
ai quan tâm đến quả vị giải thoát trên bước đường tu tập |
03/07/2013 15:31 (GMT+7)
Cho dù thai nhi sinh ra sẽ khổ hoặc chết yểu thì cũng cần giúp cho thai nhi trả nghiệp của nó. ... Nếu lỡ tạo tội thì cần làm những việc sau |
01/07/2013 07:00 (GMT+7)
Nếu
nhìn trở lại các chặng hành trình trong cuộc du hành của chúng ta với
Đạo Pháp thì ắt chúng cũng sẽ phải nhận thấy vô số những tư tưởng mới,
những khái niệm mới được hình thành. Thế nhưng nếu tìm hiểu cặn kẽ những
lời giảng huấn của Đức Phật thì chúng ta cũng sẽ nhận ra rằng các tư
tưởng và khái niệm mới ấy thật ra cũng không phải thật mới mẻ gì cho
lắm, bởi vì Đức Phật đã nêu lên đã khá lâu từ trước. Chỉ xin đơn cử một
vài thí dụ dưới đây cũng đủ để chứng minh cho sự nhận xét |
01/07/2013 05:31 (GMT+7)
Xưa nay, khi nói về những cái chết liên tiếp của các thành viên trong
gia đình hay dòng tộc nào đó, nhiều người vẫn nôm na đổ tại... lời
nguyền trùng tang liên táng. Vậy sự thật của lời nguyền này là gì, có
phải là thực tế hay đơn giản chỉ là sự lầm tưởng thái quá? |
30/06/2013 02:25 (GMT+7)
Xưa nay dân gian vẫn truyền tai nếu người nào đó chết đúng vào giờ
trùng (Dần, Thân, Tỵ, Hợi) thì sẽ “mang theo” hàng loạt những người
thân thích trong một khoảng thời gian ngắn sau đó. Nhiều người khẳng
định nguồn cơn của thảm họa này là do âm binh nổi loạn, tuy nhiên khi
giải thích dựa trên các luận cứ khoa học, “thảm họa” này hoàn toàn có
thể kiểm soát được. |
28/06/2013 15:00 (GMT+7)
Phật sinh ra ở nhân gian, vì con người mà nói pháp, pháp đó
chắc chắn con người có thể hiểu và thực hành, nhân loại cũng nhờ đó mà
tiến bộ giải thoát, người tu học Phật pháp cũng là hiền thánh tăng ở
nhân gian. Tam bảo thường trụ tại nhân gian, nhân gian mới có Tam bảo
đúng như pháp một cách hoàn mỹ. |
18/06/2013 18:14 (GMT+7)
Vào
năm 1927,thiền sư Latma Itigelov triệu tập các môn đồ để loan báo cho
họ rằng Ngài sắp viên tịch. Thiền sư ra lệnh chỉ chôn cất sau khi hóa 6
ngày, và dặn rằng nhất định Ngài sẽ quay trở lại trần thế. |
11/06/2013 06:31 (GMT+7)
Phật dạy: “Phàm làm người ở cõi đời, sinh tử đều do nhân duyên. Do nhiều nhân duyên tạo ra gốc rễ tội lỗi. Ta sẽ nói cho ông rõ nguồn gốc của tội lỗi mà ngày nay ông đã gánh chịu: Đời trước ông sinh vào nhà Minh Huệ Vương là một ông Vua cai trị một đại cường quốc. |
06/06/2013 11:16 (GMT+7)
Do thiện niệm hồi tâm sám hối lúc lìa đời, Devadatta đã tự mở ra cho mình một lý tưởng vươn lên. Trong lịch sử Phật giáo, một trong những nhân vật có mối quan hệ
thâm thiết với Đức Phật không chỉ một đời là Đề Bà Đạt Đa (Devadatta). Tên tuổi
và hành trạng của Devadatta được các truyền thống Phật giáo quan tâm rất mực
chi tiết |
04/06/2013 09:35 (GMT+7)
Bài này sẽ tập trung nói về đề tài, một vài cách tiếp cận các
nguồn nghiên cứu Phật học Anh ngữ. Và qua đây, thử khảo sát một vài
thắc mắc thường gặp. Đặc biệt, chúng ta sẽ dò tìm dấu tích Kinh Kim
Cương, một kinh căn bản của Tổ Sư Thiền, trong Tạng Pali. |
04/06/2013 09:30 (GMT+7)
Chánh niệm trong Bát chánh đạo chính là nội dung của Kinh Tứ
Niệm Xứ và cũng là niệm căn, niệm lực, của ngũ căn, ngũ lực, niệm giác
chi trong bảy giác chi. |
13/05/2013 18:04 (GMT+7)
Sức khỏe và bệnh tật là nằm trong số những điều được quan tâm nhất
của con người, và chúng cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt từ tôn giáo. |
|