19/12/2011 15:11 (GMT+7)
Trong các quốc gia có Phật Tử tu theo Phật Giáo Đại Thừa thì Tây
Tạng chỉ tu theo Mật Tông mà thôi. Ở Tây Tạng có 4 tông phái Mật Tông chính đó
là 1) Nyingmapa, 2) Sakyapa, 3) Kagyupa, 4) Gelupa. |
09/11/2011 18:01 (GMT+7)
Những người học thiền thường nghe câu: “Đản nguyện không chư sở hữu, thiết vật thật
chư sở vô”: chỉ cốt thấy mọi hiện tượng đều là không, nhưng nhất thiết đừng
làm cho cái không ấy trở thành thực có. Có nghĩa là đừng “chấp không”. Bởi vì
có rất nhiều thứ “không” tùy nơi chốn, tùy trình độ tu chứng. |
11/09/2011 05:40 (GMT+7)
Mật tông là một
trong những tông phái của Phật giáo, xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ
VII, rồi sau đó được truyền bá sang Trung Hoa, Nhật Bản... và đặc biệt là phát
triển mạnh mẽ ở Tây Tạng. Ở Tây Tạng, Mật tông còn được gọi là Kim cương thừa. |
14/07/2011 00:00 (GMT+7)
Trì
chú có tác dụng không? Trì chú là dùng những âm thanh đặc biệt, những
ngôn từ đặc biệt, đại biểu cho sức mạnh gia hộ của chư Phật, Bồ Tát hay
thần linh để phát huy những công năng nhất định như trị bệnh, xua đuổi
tà ma quỷ quái, cầu phúc v.v… Trì chú dưới những hình thức khác nhau đã
sớm có trong tôn giáo của các bộ tộc nguyên thủy. |
02/07/2011 23:30 (GMT+7)
Những phương pháp đặc biệt
của Kim Cương thừa nhắm vào việc đưa những sắc tướng mà chúng ta thường kinh
nghiệm là bất tịnh tới một bình diện thanh tịnh. Trọng tâm của sự chuyển hóa
này là thấu hiểu rằng mọi hiện tượng chỉ xuất hiện trên bình diện tương đối khi
chúng ta kinh nghiệm chúng. |
22/06/2011 22:29 (GMT+7)
Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú
đều là những chân ngôn của chư Phật và chư Bồ Tát có giá trị nhiếp tâm
và truyền giảng vô lượng. |
14/06/2011 03:23 (GMT+7)
Đại Nhật là bộ kinh quan trọng nhất của Mật Tôn. Đại Nhật được dịch từ chữ "Đại Tỳ Lô Giá Na" (Mahavairocana), nguyên nghĩa là "đại giải thoát" hay "đại giác ngộ". Đại Nhật cũng được gọi là "ánh sáng mặt trời". Đây là sự sáng chói do công năng tu hành đạt được. |
13/06/2011 13:39 (GMT+7)
Mật Tông Tây Tạng là một biến thể của Phật Giáo khi đã hội nhập đã chuyển hóa theo tôn giáo bản địa. Theo những tài liệu sử sách tại đây thì trước khi Phật Giáo Đại Thừa du nhập và đất Tây Tạng thì trên đất nầy vốn đã có một tôn giáo riêng, mang dấu ấn của Thần Giáo. |
28/04/2011 03:49 (GMT+7)
Pháp
khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dân cúng
lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích
trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có
thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm,
hộ thân và khuyến giáo. |
04/03/2011 05:58 (GMT+7)
Thần chú tiếng phạn gọi là Mantra, bao gồm 2 chữ
"Man" nghĩa là năng lực suy nghiệm (Thần) và "tra" (hậu tố từ) nghĩa là
"chú = phương tiện" là lời, là tiếng, dùng làm phương tiện để diễn đạt. |
13/01/2011 01:50 (GMT+7)
Đi sâu vào mỗi pháp
của Mật giáo, cũng cần nên biết về mandala mà bộ pháp đó đặt nền tảng
hay cửa ngõ để thể nhập. Mandala có thể ví như một phòng thí nghiệm của
nhà bác học khi nghiên cứu về một vấn đề gì đó hoặc tạm ví như một công
án thiền. |
12/01/2011 00:36 (GMT+7)
Kim cương thừa (Vajrayana), còn
gọi là Mật thừa, cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều
nhắm đến mục đích đạt đến trọn vẹn Phật tánh để thành
Phật. Có thể nói rằng, tông phái nào không nhắm đến mục đích giải
thoát, đạt đến Phật tánh, thì tông phái ấy không phải là Phật giáo
đích thực. |
11/01/2011 03:46 (GMT+7)
Bộ
Đại Thủ Ấn là bộ Kinh tối quan trọng của những hành giả tu Mật giáo,
nhất là ở Tây tạng. Sau khi kinh qua lộ trình của Hiển giáo, miên mật
hương thơm trong giới-định-huệ và khi đã qua giai đoạn rốt ráo để rời bỏ
chính ngay những phương tiện mà mang theo, người hành giả được vị Thượng
sư Du già truyền trao Đại Thủ Ấn cùng Mật pháp tu tập. |
05/11/2010 07:55 (GMT+7)
Để
thấu hiểu giáo lý của Đức Phật ta phải hiểu những mối liên hệ nhân và quả, và
để thấu hiểu những mối quan hệ nhân và quả, ta phải hiểu hai thái cực là thuyết
vĩnh cửu và hư vô. Trong đất nước này chúng ta thực sự bị khốn khổ bởi thuyết
hư vô lẫn vĩnh cửu. Về phương diện văn hoá chúng ta đã hấp thu chúng. Chúng là
một bộ phận của dòng tâm thức của chúng ta, chúng phổ biến trong toàn bộ nền
văn hoá của ta, và chúng khó bị phát hiện. |
30/08/2010 22:55 (GMT+7)
Bảo tháp đại diện cho Pháp Thân của đức Phật. Xây dựng
Bảo tháp là một cách rất mạnh mẽ để tịnh hóa những nghiệp tiêu cực, hàng phục
các chướng ngại, và tích lũy công đức rộng lớn. |
09/06/2010 00:07 (GMT+7)
OM là từ biểu trưng cho cái vô
cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng
bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là
sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến. |
30/05/2010 03:26 (GMT+7)
Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Bạc Già Phạm ngự dưới cây Bồ Đề thành Chính Giác, ở trong Đại Chế Đa (mahà caitye : Đại Tháp) cùng với Chúng Đại Bật Sô gồm haitrăm năm mươi người đến dự. Các vị ấy tên là: Cụ Thọ Xá Lợi Tử, Cụ Thọ Đại Mục Kiền Liên, Cụ Thọ A Nan Đà . |
28/05/2010 23:44 (GMT+7)
Dược Sư Như Lai (Tên Phạn là: Bhaisajya-guru Vaidùrya- prabharajah), tên đầy đủ là: Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, thường xưng là: Dược sư Lưu Ly Quang Như Lai hay xưng đơn giản là Dược Sư Phật. |
|