02/04/2013 23:32 (GMT+7)
Tam
tôn là ba vị Thánh cùng được tôn thờ, bằng tranh hay tượng tại nhà hay
tại chùa theo hàng ngang, bao gồm vị Phật ở giữa và hai vị Bồ Tát ở
hai bên trái và phải. |
30/03/2013 11:58 (GMT+7)
Tốt và xấu là những tiêu
chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có
đạo đức, và ngược lại. Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành vi
ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được
coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức. |
25/03/2013 22:49 (GMT+7)
Bát Nhã Tâm Kinh đã sử dụng học thuyết tính không để phủ định tất cả sự vật và hiện tượng hay nói khác đi là cả thế giới và chúng sinh. Tính không này được vận dụng như thế nào, phần luận giải về Bát Nhã Tâm Kinh |
25/03/2013 22:19 (GMT+7)
Không
ít người, trong đó có tôi từng tự đặt lên những câu hỏi, thắc mắc về
nguồn gốc của các loài chúng sanh và môi trường sống, chẳng hạn như câu
hỏi đã được đề cập đến qua rất nhiều cuốn sách: “ta là ai, ta từ đâu
đến, ta đến đây để làm gì, rồi ta sẽ trở về đâu?”, hay “tại sao không
gian vũ trụ này lại vô tận như vậy?”… |
21/03/2013 21:56 (GMT+7)
Ngồi thiền không suy nghĩ, không tính toán, không tạo tác gì
hết mà chỉ thở mở lòng ra cho tâm thức lưu chuyển. Bao nhiêu tâm ý đều
được nhận diện, bao nhiêu tình cảm đều tuôn chảy. |
21/03/2013 21:52 (GMT+7)
Tăng Chi Bộ Kinh thành cuốn sách có xuất xứ quan trọng về đạo
đức và tâm lý Phật giáo, cung cấp một bản tóm tắt có liệt kê của tất cả
các đặc trưng tinh yếu liên quan đến lý thuyết và thực hành pháp. |
17/03/2013 22:02 (GMT+7)
Đệ tử Phật đốt sáng ngọn đèn
tâm, thấy việc đáng làm để công đức sanh ra và mạng sống được kéo dài, không
gặp tai họa. |
13/03/2013 23:22 (GMT+7)
Thiền sinh: Tuần trước con nhận thấy thân tâm mình có
nhiều sức mạnh hơn vào buổi sáng. Đến chiều sức lực cả thân tâm đều
giảm. Con vẫn không hiểu được tại sao lại thế. Có phải đó chỉ là do
tinh thần hay vì chỉ ăn buổi sáng còn buổi chiều không ăn nên ít sức hơn
và năng lượng của tâm cũng đi xuống? |
13/03/2013 09:40 (GMT+7)
Pháp Bảo Ðàn Kinh là một quyển Kinh chuyên hoằng Pháp Ðốn Giáo của Thiền Tông, do Lục Tổ Huệ Năng giảng và Ngài Pháp Hải ghi lại, nay đã dịch sang nhiều thứ tiếng và đã phổ biến trên thế giới. |
10/03/2013 21:53 (GMT+7)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa
giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông,
Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v.. |
06/03/2013 14:03 (GMT+7)
Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn
thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài,
nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của
giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong
tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không
tỉnh táo, không sáng suốt. |
06/03/2013 13:37 (GMT+7)
Thời Đức Phật tại thế, các Phật tử thường hướng về
nơi Ngài và chúng Tăng đang cư ngụ đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của
Như Lai, đầy đủ thập hiệu, để tỏ lòng cung kính, tri ân và cầu nguyện.
Khi thực tập như thế, họ cảm thấy được an ủi nhiều lắm. |
04/03/2013 09:32 (GMT+7)
Thiền và niệm Phật dường như không đồng mà đồng. Vì
đích của Thiền là thấu hiểu ý nghĩa của cuộc sống, đích của niệm Phật
cũng vậy. Thiền chỉ thẳng lòng người, thấy tánh thành Phật. Trong khi
đó, niệm Phật nhắm đi tới cõi Tịnh độ vốn dĩ không chi khác hơn là tự
tâm, và nhắm thấy rõ tự tánh vốn dĩ chính là đức A-di-đà. |
02/03/2013 21:39 (GMT+7)
Khóa mùa Đông này có đề tài là “Chúng ta có phải là
tri kỷ của Bụt không?” Ta biết không những người ngoài đạo Bụt hiểu lầm
Bụt mà trong chính hàng đệ tử Bụt cũng có rất nhiều người hiểu lầm Bụt.
Có thể nói là đa số đã hiểu lầm Bụt. |
02/03/2013 21:37 (GMT+7)
Ta thấy rõ ràng đạo Phật là một con đường và là một
con đường duy nhất đưa đến chỗ diệt khổ. Đạo Phật chỉ là một lối sống,
một lối thực hành, không phải là một thuyết lý vô ích, một "hý luận". |
01/03/2013 21:39 (GMT+7)
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta.
Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới,
Định, Huệ và giải thoát.
Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những
điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những
ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo
pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau. |
21/02/2013 12:09 (GMT+7)
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt
ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người
đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy
gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác
phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu. Chúng đề cập đến
việc vi phạm giới luật |
21/02/2013 12:09 (GMT+7)
Tập
thiền không còn là chuyện đâu xa. Không phải chuyện bên Tây Tạng hay
Nhật Bản. Đối với Dân Biểu liên bang Tim Ryan, 39 tuổi (ảnh), tập thiền
là chuyện hàng ngày của ông. |
19/02/2013 21:22 (GMT+7)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức
Phật thuyết vào những lúc khác nhau. (Một ít bài Kinh được thuyết bởi
vài đệ tử xuất sắc của Đức Phật, như Đại Đức Sāriputta, Mahā Moggallāna,
Ānanda, v.v.. cũng như những bài tường thuật cũng được bao gồm trong
những cuốn sách của Tạng Kinh). |
13/02/2013 16:55 (GMT+7)
Một tử tù biệt giam, bị xích chân, còng tay chờ ngày thi hành án vẫn
ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Sức mạnh của niềm tin và niềm hi vọng vào
sự khoan hồng của pháp luật đã mang đến một phép màu. |
|