23/07/2012 01:35 (GMT+7)
Những bài pháp đức Phật thuyết trãi qua 45 năm hoằng hóa
của ngài, đã không được ghi lại bằng văn tự từ lúc Phật đương thời cho
đến mấy thế kỷ sau khi ngài nhập diệt, không phải lúc đó
Ấn độ chưa có chữ viết, thật ra kinh Vệ Ðà của Bà La Môn đã
được ghi chép bằng chữ Phạn từ trước thời đức Phật. |
19/07/2012 04:56 (GMT+7)
Chánh
tín thuộc về trí tuệ đối lại với mê tín thuộc vô minh, phiền não. Từ khi con
người có mặt trên trái đất, đối trước những hiện tượng thiên nhiên không giải
thích được, họ tự đặt tên đó là thánh thần và tin vào sự hiện hữu của thánh
thần này. Có thể nói từ thời kỳ sơ khai cho đến hiện tại vẫn có hình thức tín
ngưỡng nhân gian... |
14/07/2012 07:45 (GMT+7)
Phật Giáo đã bành trướng trước nhất về phương Tây và đã phát triển sâu rộng ở A-phú-hãn và Ba Tư (ngày nay là I-ran) và đã từng đặt chân đến xứ Tadjikistan (trong vùng cận đông, thuộc Liên Bang Xô Viết trước đây) |
14/07/2012 07:41 (GMT+7)
Toàn bộ các học phái cũng như các giáo phái đều đi đúng với con đường của Đức Phật. Tất cả đều mang tính cách đích thật. |
13/07/2012 03:07 (GMT+7)
Thiền là thuật ngữ chung chỉ các phương pháp tu luyện để đạt tới
trạng thái bình yên, tập trung và lắng đọng (thuật ngữ Hán Việt tương
ứng là sự tĩnh lự) nhằm thấu hiểu bản thân và vũ trụ; giống như mặt hồ
phẳng lặng, trong suốt sẽ giúp nhìn xuống tận đáy hồ. |
06/07/2012 01:37 (GMT+7)
Trong Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu (Trần Tuấn Mẫn dịch)
có ghi lại lời của Sơ tổ Đạt Ma: “Hết thảy chúng sinh vốn là Phật, không cần
nhờ tu mà nên. Nay chỉ cần nhận biết bổn tâm mình, thấy bổn tính mình, đừng cầu
tìm chi khác nữa. Làm sao nhận biết tâm mình? Chính cái ‘đang nói năng đây’ là
tâm”. Vậy, yếu chỉ của Đạt Ma khi sang du hóa ở Trung Hoa nước Ngụy vào năm 520
hẳn là “trực chỉ nhân tâm”. |
03/07/2012 14:31 (GMT+7)
Tức tâm quán niệm Phật khởi, tức là pháp
giả danh, từ cạn đến sâu thông suốt, vô lượng danh tướng, thấy rõ như nắm trong
lòng bàn tay; Thấu rõ tâm này là như lai tạng, đoạn trừ hạt giống mê hoặc có từ nhiều kiếp mới chứng chân thường. Xa rời chấp ngã nhị biên, vô Phật và vô niệm,
đó là quan điểm của Đại thừa biệt giáo. |
29/06/2012 12:52 (GMT+7)
Con đường của Đức Phật luôn nhắc nhở chúng ta cố tránh sự suy đoán cũng như tạo dựng ra những khái niệm, vì đấy là những gì thường hay đánh lừa mọi người khiến cho chúng ta dễ bị lạc hướng trong cuộc hành trình đưa đến Giác Ngộ. Cũng thế, nếu quan trọng hóa một cách quá đáng sự khác biệt giữa các học phái thì điều này sẽ khiến cho chúng ta dễ bị rơi vào sự sai lầm. |
29/06/2012 12:42 (GMT+7)
Trong Phật giáo, trước hết, Pháp (Dhamma/Dharma) là chỉ cho giáo pháp của đức Phật (Buddha Dhamma), hay những lời dạy của đức Phật (Buddhavacana). Thuật ngữ Pháp cũng được kết hợp với thuật ngữ Vinaya (luật), và hình thành nên cụm từ Pháp-Luật (Dhamma-Vinaya), chỉ cho giáo pháp và những giới luật được đức Phật thuyết giảng và chế định cho những đệ tử của Ngài thực hành theo. |
28/06/2012 14:35 (GMT+7)
Trong
kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho
chúng sanh. Chúng sanh có tám muôn bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám
muôn bốn ngàn pháp môn. Như vậy mỗi pháp của Phật trị mỗi bệnh của
chúng sanh. Nếu chúng sanh có bệnh, biết rõ bệnh của mình, lấy pháp của
Phật trị thì bệnh sẽ lành. |
27/06/2012 05:01 (GMT+7)
Kinh A Di Đà là một bản kinh rất phổ
biến được truyền tụng hàng ngày trong đời
sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu
Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của kinh luôn luôn
được xây dựng trên căn bản của
niềm tin; và trong lòng người hành trì, kinh chính
là con đường dẫn đến thế giới
Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có
sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc
vô biên. |
26/06/2012 05:49 (GMT+7)
Đây là một terma. Guru Rinpoche tuyên
bố với Jomo Shedron rằng việc trì tụng lời cầu nguyện này cũng ngang bằng với
việc trì tụng toàn thể Bài Trì tụng Hồng danh Đức Văn Thù. |
26/06/2012 05:42 (GMT+7)
Trong các thuật ngữ của đạo Phật,
có lẽ không có từ ngữ nào mà người học Phật cần phải hiểu và cần phải phân biệt
rõ ràng, nếu như muốn hiểu giáo lý thâm diệu của đạo Phật như hai từ “Chân Ðế”
và “Tục Ðế”. |
25/06/2012 05:06 (GMT+7)
Hàm ý trong chữ “tri” của ngài Thần Hội có hai phương diện:
Thứ nhất “tri” tức là linh tri, bản giác, cũng chính là chân như, Phật
tánh. Từ ý nghĩa này nói lên “tri” tức là bản thể của tâm, là trạng thái
tồn tại trống không vắng lặng. Biết cái không vắng lặng tức là hiểu
được bản nguyên của vũ trụ vạn hữu, nó có thể biểu hiện dưới nhiều sắc
tướng khác nhau nhưng vẫn là một loại linh tri có thể nhìn thấy rõ được
vô số sai biệt hư huyễn không thật của sắc tướng... |
23/06/2012 11:34 (GMT+7)
Người Phật tử chân thật phải nên biết triết lý Phật Giáo,
khoa học Phật Giáo. Bằng trái lại việc thực hành tôn giáo chỉ như tập
tục, theo thói quen không có ý nghĩa gì nhiều. |
22/06/2012 01:25 (GMT+7)
Về phương diện lịch
sử, Ðức Phật Thích Ca đã nhập Niết-bàn cách nay 2.556 năm. Tuy nhiên, đó chỉ là
Ứng thân tùy duyên hóa độ, Ðức Phật còn có Báo thân phước trí trang nghiêm và
Pháp thân thường trụ siêu việt không thời gian, bao trùm khắp pháp giới. |
21/06/2012 06:44 (GMT+7)
Thiền định là một phương pháp hành thiền có nguồn gốc từ đạo Phật được phát triển vững mạnh trong 3 thập niên qua ở Mỹ và nhiều nước khác. Bài nghiên cứu của Kaelyn Stiles nhằm dẫn chứng và.. |
|