20/06/2012 06:28 (GMT+7)
Pháp Sư I Tsao là một nữ tu sï
Đài Loan trẻ. Một trong những người chuyên tu theo Pháp môn Tịnh Độ
truyền thống tại chùa Phổ Quang Sơn (Fo Kuang Shan), Đài Loan. |
17/06/2012 04:25 (GMT+7)
Các vị đồng tu, các vị pháp sư: Xin mời ngồi. Buổi giảng kinh hôm
nay, chúng ta dành nửa giờ đồng hồ để trả lời một số câu hỏi. Buổi tối
hôm qua có đồng tu từ Bắc Kinh mang đến cho tôi 10 câu hỏi, đều là liên
quan đến các lần giảng kinh gần đây, đặc biệt là ở trong khoa chú - tập
94 có nói về tai nạn vào cuối năm 2012, trích dẫn từ trong tập đĩa này. |
12/06/2012 03:11 (GMT+7)
Ý nghĩa Đại,
Tiểu-thừa và sự sai biệt giữa đôi bên, đã thường gây nhiều thắc mắc cho
người sơ cơ học Phật. Để giải thích phần nào mối hoài nghi ấy, trong
tiết thứ nhất thuộc bản chương đưa ra ba sự kiện: pháp môn, tế độ, quả
vị để lược bàn về quan điểm hơn kém của song phương. |
12/06/2012 03:10 (GMT+7)
Bắt đầu theo chân các vị Lạt Ma từ khi mới lên 3 tuổi, Tông Khách
Ba bắt đầu đọc những cuốn kinh luận từ khi ông còn rất nhỏ. Rồi cho tới
tận khi đã trở thành một đại sư với hàng ngàn đệ tử theo học, Tông Khách
Ba vẫn tiếp tục tham gia học rất nhiều vị cao tăng nổi tiếng khác. Có
lẽ vì sự ham học của ông mà cho tới tận ngày nay, những đệ tử của phái
Hoàng giáo vẫn coi ông như một vị giáo chủ… |
10/06/2012 06:45 (GMT+7)
Tông chỉ
thiền môn là truyền tâm ấn của Phật, vốn chẳng phải là việc nhỏ. Khởi đầu, Tổ
Đạt Ma từ Tây Thiên sang Đông Độ, đơn độc đứng ra truyền tông chỉ, rồi dùng bốn
quyển kinh Lăng Già làm tâm ấn. Tuy truyền ngoài giáo lý (giáo ngoại biệt
truyền), mà thật ra Thiền tông lại dùng giáo để ấn chứng, mới thấy đạo của Phật
Tổ không hai. Công phu tham cứu, cũng từ giáo mà ra. |
06/06/2012 14:09 (GMT+7)
An cư kiết hạ là pháp tu hành của người xuất gia trong ba
tháng hạ (bắt đầu từ ngày Đản sinh của Đức Phật Thích Ca 15/4 âm lịch
cho đến ngày Lễ Vu Lan 15/7 âm lịch). Đây là truyền thống có giá trị rất
thiết yếu trong Phật giáo. |
05/06/2012 14:03 (GMT+7)
Cụ
Ngô Thị Y pháp danh Diệu Cẩn (tên chứng minh thư: Ngô Thị Ý), sinh năm
1913 vừa vãng sinh vào ngày 8/4 (nhuận) năm Nhâm Thìn. Hơn 60 năm tín
hạnh nguyện sâu theo pháp môn niệm Phật, Cụ đã trở thành tấm gương niệm
Phật không mệt mỏi cho biết bao thế hệ Phật tử chùa Giác Tâm, quận 5,
TP.HCM. |
05/06/2012 13:03 (GMT+7)
Bốn pháp giới là mô tả toàn bộ tâm giới. Sự pháp giới và Lý pháp giới
là cõi giới tương đối của thế gian, có không gian, thời gian và số
lượng nên có sự hạn chế. Lý Sự vô ngại pháp giới và Sự Sự vô ngại pháp
giới là cõi giới tuyệt đối, giác ngộ, không còn cố chấp, tập khí thế
gian đã hết, không còn không gian, thời gian và số lượng nên không có sự
hạn chế, cảnh tùy tâm mà biến hiện. Biểu diễn của Trương Bảo Thắng
chứng tỏ sự sự vô ngại là có thật chứ không phải nói suông không bằng
chứng. |
04/06/2012 07:32 (GMT+7)
Một trong những đặc tính của kinh Hoa Nghiêm là tính đồng
thời và tính đồng hiện. Đồng thời là nói về mặt thời gian; đồng hiện là
về mặt không gian. Đồng thời ở mọi khoảnh khắc thời gian dù ở quá khứ,
hiện tại hay tương lai. Đồng hiện là toàn bộ pháp giới hiện diện trong
bất cứ vi trần nào của vũ trụ… |
02/06/2012 01:39 (GMT+7)
“Tịnh” là thanh tịnh, thanh tịnh là đối
với nhiễm ô mà nói. Nếu là nhiễm ô thì không phải là thanh tịnh mà đã
thanh tịnh thì không bị nhiễm ô. Thế nào là thanh tịnh? Tức ba nghiệp
thân miệng ý thanh tịnh. Thế nào là không ô nhiễm? Tức ba nghiệp thân
miệng ý không tạo nghiệp ác, đó là không nhiễm ô. |
02/06/2012 01:14 (GMT+7)
Thọ trì Thiền Định để tu tập chánh định và thực hành Thiền Tuệ để tu
tập trí tuệ đến mức độ cao nhất nghĩa là đi trên con đường cao thượng
nhất dẫn đến an lạc vĩnh cửu và hạnh phúc bất diệt gọi là Nibbāna. Mọi
người được chào đón tham gia vào nhiệm vụ cao thượng đầy hoan hỷ này,
điều mà chắc chắn sẽ đem lại lợi ích to lớn ngay trong kiếp sống này. |
31/05/2012 13:16 (GMT+7)
"Tư tưởng Hoa Nghiêm trình bày vạn pháp
do tâm sanh. Tâm là thực thể của vạn pháp. Tâm vọng thì vạn pháp hoạt
hiện sai biệt hình hình sắc sắc, trùng trùng duyên khởi, cái này có cái
kia có và ngược lại, như lưới đế châu. |
31/05/2012 13:12 (GMT+7)
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn
rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát
luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa,
không còn luân hồi nữa, tu thì sống đời đời kiếp kiếp vậy! |
29/05/2012 11:08 (GMT+7)
Kinh Hoa Nghiêm, gọi đủ là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, là
bộ kinh điển trọng yếu hiển bày ý nghĩa tuyệt vời về nhân hạnh quả đức
của Phật-đà như tạp hoa trang nghiêm rộng lớn viên mãn, vô tận vô ngại,
qua các vị Bồ-tát lớn Phổ Hiền, Văn-thù, sau khi Phật thành đạo tại các
nơi như Bồ Đề Tràng v.v… |
29/05/2012 11:08 (GMT+7)
Sự khai sinh ngôn ngữ cũng chính là sự khai sinh nhân loại. Mỗi từ là
phần đồng thanh tương ứng của một kinh nghiệm, nối liền với một tác nhân
nội hay ngoại tại. Quá trình này đòi hỏi một nỗ lực sáng tạo vĩ đại
trải qua khoảng thời gian vô cùng; và chính nhờ nỗ lực này mà con người
đã có thể vượt lên trên loài vật. |
27/05/2012 04:29 (GMT+7)
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu
tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục
khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những
hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu
cũng như sứ mạng của truyền thống tâm linh này đối với nhân loại trong
hơn hai ngàn năm qua. |
27/05/2012 04:28 (GMT+7)
Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka vào năm
1983 khi Ngài tổ chức khoá tu tại Trung Tâm Thiền Học Phật Giáo Malaysia
(Malaysian Buddhist Meditation Centre) ở Penang. Tuyển tập này lúc đầu
được Thượng toạ Sujīva, một phần rút từ các pháp thoại buổi tối do HT
thuyết giảng, còn lại chủ yếu từ các bữa trình pháp của Thiền sinh tại
khoá tu. |
26/05/2012 02:33 (GMT+7)
Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp. |
24/05/2012 03:38 (GMT+7)
Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát
với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem
Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp
ba-la-mật còn lại. |
22/05/2012 07:51 (GMT+7)
Pháp Sư Thái Hư cũng như Hòa Thượng Thích Minh Châu đều dùng các từ Như Lai Thiền để chỉ Thiền Nguyên Thủy và Tổ Sư Thiền để chỉ các hình thức Thiền Phát Triển sau này do các Tổ Sư các Thiền phái nổi danh đề xướng và truyền lại cho các đệ tử của mình. Cũng có người dùng các từ Thiền Tiểu Giáo (tức Thiền Tiểu Thừa) và Thiền Ðại Giáo (tức Thiền Ðại Thừa) như Trần Thái Tôn trong bài "Tọa Thiền Luận" của Khóa Hư Lục. |
|