Bình Thường Tâm Thị Đạo
17/12/2012 23:33 (GMT+7)
 “BÌNH THƯỜNG TÂM THỊ ĐẠO” Câu chữ trên, hoặc được viết bằng Hán tự nét lớn, theo lối chân-phương hoặc chữ thảo, hoặc viết bằng chữ Quốc-ngữ, văn-hoa bóng-bẩy, như phượng múa rồng bay; đôi khi người ta viết hẵn lên trên tường cũng là cách trang trí tao nhã, hoặc viết trên giấy lồng khung kính năm chữ một cách trang-trọng, dễ ưa nhìn
Thiền và hậu hiện đại
07/12/2012 10:58 (GMT+7)
Khái niệm Hậu hiện đại đã trở nên quen thuộc trong tư tưởng hiện nay trên thế giới. Nó chỉ một trào lưu lan rộng trong nghệ thuật và văn chương: Chủ nghĩa Hậu hiện đại (Postmodernism).

Nguồn gốc của đạo Phật
27/11/2012 21:51 (GMT+7)
Tăng Ni chúng ta là người hi sinh cả một cuộc đời để tu. Nếu một đời tu không được kết quả gì thì thật uổng một kiếp hi sinh.  Với Phật tử cư sĩ chúng tôi cũng lo nhưng ít hơn, quí vị tu bao nhiêu tốt bấy nhiêu, có mất việc đạo thì còn lợi ích việc đời chớ không như Tăng Ni. Tăng Ni là người hi sinh trọn vẹn đời mình cho sự tu hành để đi tới chỗ an vui giải thoát và sau đó dìu dắt chúng sanh cũng được như thế.
Cuộc Sống và Những Giáo Lý Căn Bản của Phật Giáo
22/11/2012 19:25 (GMT+7)
Ðề cập đến tôn giáo, con người thường nghĩ đến vấn đề tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với nhau. Tuy nhiên không phải Tôn giáo nào cũng có những quan niệm tín ngưỡng như nhau.

Không thể đổ lỗi cho một người
18/11/2012 07:53 (GMT+7)
Khi có một vấn đề tiêu cực xảy ra, chúng ta thường hay đổ lỗi cho một ai đó chứ không chịu nhìn lại để thấy ra sự việc ấy xuất phát từ đâu. Vì thói quen phản kháng những gì không tốt đẹp đến với mình, vì bảo vệ uy tín danh dự hoặc cho mình là người hiểu biết hơn kẻ khác nên chẳng cần lắng nghe ai giải thích, bày tỏ.
Mục đích của thiền định
09/11/2012 11:04 (GMT+7)
Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó.

Nguyên Lý Căn Bản Của Đạo Phật
07/11/2012 22:57 (GMT+7)
Ta thấy rõ ràng đạo Phật là một con đường và là một con đường duy nhất đưa đến chỗ diệt khổ. Đạo Phật chỉ là một lối sống, một lối thực hành, không phải là một thuyết lý vô ích, một "hý luận".
Cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?
04/11/2012 19:46 (GMT+7)
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả.

Tìm Hiểu Phật Giáo
04/11/2012 19:45 (GMT+7)
Các học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất khiếp sợ sấm sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu hoặc khắc phục được.
Giá Trị Thực Tế Của Pháp Môn Tịnh Độ
18/10/2012 23:37 (GMT+7)
Y theo kinh luận nhận xét thì pháp tu Tịnh độ như thả diều theo gió, chèo thuyền xuôi theo dòng nước. Niệm Phật nhờ vào đại nguyện tiếp độ của Phật A Di Đà và mười phương chư Phật hộ niệm được vãng sanh thế giới Cực lạc; từ đó nương nhờ vào hoàn cảnh tốt, không bị đọa lạc, tu tập cho đến chứng quả vị giác ngộ.

Mục đích của thiền định
17/10/2012 08:56 (GMT+7)
Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó.
Tự chữa nhồi máu cơ tim bằng thiền
14/10/2012 03:59 (GMT+7)
Không phải là một phương thuốc cấp thời nhưng thiền được xem là phương pháp giúp cơ thể và đầu óc giảm mệt mỏi, stress, mang lại hiệu quả trong việc chữa trị nhồi máu cơ tim.

Chánh niệm: Thiền tập dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo
14/10/2012 03:59 (GMT+7)
Jon Kabat –Zinn, chuyên gia xây dựng hệ thống giảm stress nói, “ Chánh niệm, trái tim thiền tập Phật giáo, cốt lõi của nó là sống một cuộc sống như nó thực là. Chánh niệm chẳng phải của Phật giáo. Nó đưa con người đến bến bờ của sự tự tại.”
Sự quan trọng của nếp sống Lục hoà đối với người học Phật
28/09/2012 20:54 (GMT+7)
"Trọng tâm của người tu, dù không giỏi nhưng khéo sống đúng với tinh thần lục hòa của đạo Phật thì việc tu tập sẽ được tiến triển đều, đồng thời giúp cho tín tâm Phật tử ngày càng sâu đối với Tam bảo, nhất là Tăng bảo. Tăng Ni trong mùa an cư kiết hạ hay mãn hạ rồi, luôn cố gắng tập sống theo tinh thần lục hòa. Dù chưa trọn vẹn nhưng chúng ta cố tập, từ từ cũng sẽ được hoàn bị. Có thế việc  tu mới lợi lạc. Nếu chúng ta không tập sống lục hòa thì sự tu chỉ có hình thức thôi, niềm an vui lợi lạc không được bao nhiêu."

Hiện tại lạc trú & hiện sinh
21/09/2012 10:29 (GMT+7)
Trong thời gian gần đây có một số ý kiến cho rằng phương pháp thực hành chánh niệm, hiện pháp lạc trú mà các nhà Phật học trình bày trong nhiều sách báo, tạp chí Phật giáo là không đúng tinh thần Phật dạy, vì những điều này gần giống với chủ trương của triết thuyết hiện sinh (Existen-tialism) phương Tây hơn là tư tưởng Phật giáo.
Những Điểm Đặc Sắc Của Phật Giáo
21/09/2012 10:25 (GMT+7)
Nếu chúng ta đem so sánh Phật giáo với các tôn giáo khác hiện tồn tại trên thế giới, có thể phát hiện rất rõ ràng giữa Phật giáo và các tôn giáo khác có nhiều chỗ khác nhau. Tôi mạn phép đem vấn đề này quy nạp thành mười điểm để thuyết minh. Cũng chính là nói Phật giáo tối thiểu có mười điểm đặc sắc như thế.

Tội bất hiếu
13/09/2012 15:02 (GMT+7)
Nếu hiếu thảo được xem như đứng đầu trăm hạnh (Hiếu vi bách hạnh chi tiên) thì bất hiếu là một trọng tội (tội nặng). Đức Phật từng ví cha mẹ như hai vị Phật trong nhà là Phật Thích Ca và Phật Di Lặc1. Đức Phật từng ví cha mẹ như trời Phạm Thiên, như bậc Đạo sư ở đời2. Đức Phật dạy mọi người phải biết ơn cha mẹ, hiếu kính cha mẹ, biết phụng dưỡng cha mẹ bằng điều lành và làm những gì tốt nhất
Lợi ích của thiền định và sự hy sinh
13/09/2012 15:00 (GMT+7)
 « Con sẽ bị người ta tấn công và phỉ báng chỉ vì hoài bão của con muốn thực hiện một nền chính trị lương thiện. Thế nhưng con phải bảo vệ hoài bão ấy. Con phải thực hiện nó trong khổ đau, và sau này con sẽ gặt hái được phúc hạnh ».

Vài suy nghĩ về ý nghĩa cầu siêu
10/09/2012 03:38 (GMT+7)
Cầu siêu, cầu là mong cầu, siêu là vượt qua hay còn gọi là siêu thoát. Nghĩa là dùng phương thức nào đó để giúp cho vong linh của người đã chết siêu thoát khỏi các cảnh giới khổ đau. Đó là quan niệm thông thường trong thế gian.
Lợi ích của việc trì tụng thần chú Om mani padme hum
08/09/2012 03:15 (GMT+7)
Cho dù bạn không hiểu biết nhiều về Pháp, cho dù điều duy nhất bạn biết là Om Mani Padme Hum thì cuộc đời hạnh phúc nhất vẫn là cuộc đời được sống với một thái độ giải thoát khỏi tám mối bận tâm thế tục. Nếu bạn sống cuộc đời mình với thái độ trong sạch thoát khỏi sự tham luyến với cuộc đời này và chỉ đơn thuần trải đời mình trong việc trì tụng Om Mani Padme Hum – thần chú sáu-âm này là tinh tuý của toàn bộ Giáo Pháp

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 31 32 33 34 35 [36] 37 38 39 40  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch