16/06/2010 02:06 (GMT+7)
Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất
yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức
(over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ. |
14/06/2010 00:21 (GMT+7)
Hiện nay ý nghĩa hai danh từ tích cực và tiêu cực rất là hàm
hồ, cả Đông phương cũng như Tây phương đều chưa tìm được định nghĩa nào
xác đáng. Nhưng cứ theo một số định nghĩa thông thường mà nói thì tích
cực đại khái chỉ có sự cố gắng, sự dũng cảm, sự tiến bộ và sự không biết
đủ (bất tri túc); còn tiêu cực là chỉ cho sự lười biếng, nhút nhát, lạc
hậu, và sự biết đủ (tri túc) v.v… |
09/06/2010 00:07 (GMT+7)
OM là từ biểu trưng cho cái vô
cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng
bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là
sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến. |
08/06/2010 00:23 (GMT+7)
Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo. |
07/06/2010 00:51 (GMT+7)
San Francisco, CA (USA)- Thiền đã giúp cho nhiều người đến với Phật giáo
. Tương tự như vậy, những truyền thống trí tuệ của Phật giáo có một sức
thu hút vô cùng mãnh liệt . Đạo đức đôi khi trở nên ngắn hơn khi xem
xét về con đường của Đức Phật . |
07/06/2010 00:48 (GMT+7)
Người
có học rộng thì được gọi là “Thầy”, người có đức cao thì được coi là
“khuôn mẫu”. Từ “Thầy” cho đến nay vẫn còn giữ nguyên được ý nghĩa ban
đầu để gọi những người có đức độ học vấn đáng để người học tập. |
05/06/2010 00:04 (GMT+7)
Thangka
(còn được viết là Tangka hay Thanka) là loại tranh vẽ (hay thêu) treo ở
các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm
cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư
mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác.
Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa
phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày,
nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy. |
03/06/2010 10:13 (GMT+7)
"Tìm
chân
lý" là đi tìm lẽ thật, lẽ thật đó có thể nói ở hai lĩnh vực: ngoài
thiên nhiên vũ trụ và ở ngay nơi con người chúng ta. Tìm lẽ thật ở ngoài
thiên
nhiên vũ trụ đó là công việc mà khoa học đã và đang làm. Tìm lẽ thật nơi
con
người mình thì ai là người đi tìm? Chính đức Phật là người đi tìm lẽ
thật đó. |
02/06/2010 12:09 (GMT+7)
Thông thường khi vào
chùa (ở đây không kể những người làm công quả cho vui) để cầu đạo, chúng
ta thường
thích học Thiền, tu Tịnh Ðộ hay Mật
Tông, v.v... tìm cầu pháp môn này, pháp môn kia để mong sao mau giác ngộ
giải thoát. Nhưng giác ngộ cái gì? Giải
thoát Ai chứ? |
01/06/2010 21:30 (GMT+7)
Chủ yếu đạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau. Song lâu
đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ. Trước phải giác
ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói "biết đúng mới làm đúng" |
01/06/2010 21:25 (GMT+7)
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy hành thiền còn hiệu quả hơn một liều thuốc giải độc cho những căng thẳng của cuộc sống hiện đại: Nó là một công cụ quan trọng cho sức khỏe và tuổi thọ. |
30/05/2010 03:29 (GMT+7)
Luân hồi là một thể tài rất sinh động và rất
quan tâm đối với con người. Chết rồi sẽ đi đâu về đâu? Tại sao sinh, rồi
tái
sinh? Có cõi âm hay không? v.v... Ðó là những dấu hỏi lơ lửng trong tâm
của phần
lớn nhân loại. Các nền tín ngưỡng và tôn giáo trên thế giới đều có những
quan
niệm khác nhau về luân hồi. |
30/05/2010 03:26 (GMT+7)
Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Bạc Già Phạm ngự dưới cây Bồ Đề thành Chính Giác, ở trong Đại Chế Đa (mahà caitye : Đại Tháp) cùng với Chúng Đại Bật Sô gồm haitrăm năm mươi người đến dự. Các vị ấy tên là: Cụ Thọ Xá Lợi Tử, Cụ Thọ Đại Mục Kiền Liên, Cụ Thọ A Nan Đà . |
30/05/2010 03:16 (GMT+7)
Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa. |
28/05/2010 23:44 (GMT+7)
Dược Sư Như Lai (Tên Phạn là: Bhaisajya-guru Vaidùrya- prabharajah), tên đầy đủ là: Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, thường xưng là: Dược sư Lưu Ly Quang Như Lai hay xưng đơn giản là Dược Sư Phật. |
28/05/2010 01:49 (GMT+7)
Chúng
ta biết rằng đa phần các tín đồ theo Phật giáo thường là không có quy y
Tam bảo.
Bởi vì người đã quy y Tam Bảo thời thường lễ Phật đốt hương, nhưng người
biết lễ
Phật đốt hương thì chưa chắc đã quy y Tam Bảo. Tuy nhiên người chưa từng
quy y
Tam Bảo họ vẫn có thể xưng mình là tín đồ của Phật giáo mà chúng ta
không thể
phủ nhận sự tín ngưỡng của họ. |
27/05/2010 04:40 (GMT+7)
Khi nói Pháp là phương pháp, là cái chìa khóa mở cửa hạnh
phúc,
chuyển đau khổ thành an vui, luyện cát ra vàng ròng, thì bất luận là
người theo
đạo nào, muốn hết khổ được vui, đều cần phải có nó. |
27/05/2010 04:39 (GMT+7)
"Giáo Pháp mà Như
Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng
lặng,
cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí
mới thấu
hiểu."
-- Trung Bộ Kinh |
26/05/2010 05:03 (GMT+7)
Khi hạ thủ công phu ở nơi một câu hồng
danh của Phật
“NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT” hay là “A DI ĐÀ PHẬT” niệm cho được vừa chừng
không quá
mau (không gấp), không quá chậm (không hườn) là niệm cho đều đặn. |
25/05/2010 02:45 (GMT+7)
"Nhân"
là nguyên nhân, "Quả" là kết quả. Nhân là cái mầm. Quả là cái hạt,
cái trái do mầm ấy phát sinh. Nhân là năng lực phát động, Quả là sự hình
thành
của năng lực phát động ấy. Nhân và Quả là hai trạng thái tiếp nối nhau
mà có. Nếu
không có Nhân thì không có Quả; nếu không có Quả thì không có Nhân. |
|