02/01/2011 09:55 (GMT+7)
Chưa
bao giờ các công trình nghiên cứu về những bí mật của Thiền định lại
được các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng truyền thông lớn, đề
cập đến nhiều như thời gian vừa qua. Các hãng tin như AP, Reuter các
báo như News Week, Time... đều có nhiều bài viết chi tiết mô tả những
khám phá của các nhà khoa học Anh, Mỹ qua phương pháp chụp cộng hưởng
từ hoạt động của bộ não các Thiền sư |
25/12/2010 11:25 (GMT+7)
" Ta niệm Phật như vậy, mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa ta đi về
với sự giác ngộ, với quê hương đích thực rộng lớn, tự do và bình an" |
25/12/2010 11:22 (GMT+7)
Trong muôn vàn sự cúng dường, có hai sự cúng dường rất đơn
sơ, bình dị nhưng đã đi vào lịch sử và được chính đức Phật khẳng định là
có nhiều phước báu nhất và đầy kỷ niệm nhất trong cuộc đời của Ngài. Đó
là hai sự cúng dường của nàng Tu-xà-đa và người thợ rèn Thuần-đà
(Cunda). |
23/12/2010 01:14 (GMT+7)
GNO-
Khi niệm Phật, quán tưởng, hồi hướng…, là chúng ta "đang sanh" vào Tịnh
độ, đang đi vào Tịnh độ. Bằng những thực hành ấy, chúng ta đang đi sâu
hơn vào Tịnh độ, hay nói cách khác, chúng ta đang đi lên các bậc Cửu
phẩm ngay ở đây và lúc này. |
21/12/2010 03:48 (GMT+7)
Vừa
qua, cuối tháng 11/2010, cư sĩ Hồng Quang có trên 12 buổi thuyết trình
và giao lưu về THIỀN VÀ SỨC KHỎE với Tăng Ni sinh của một số học viện
Phật giáo, Phật tử các chùa, tự viện từ Hà Nội đến Quảng trị, Huế, Cao
nguyên, TP. HCM và Long An. |
20/12/2010 03:35 (GMT+7)
Qua nhiều nghiên cứu chứng
minh, phương pháp này cực kỳ hiệu quả cho cả thể trạng và tinh thần khi
con người luôn bồn chồn lo lắng. Các sách y học cổ cho rằng, ngồi thiền
chẳng kém tập luyện, có tác dụng rèn luyện bộ não khi cơ bắp suy yếu,
giúp cơ thể trở lên mạnh mẽ hơn. |
15/12/2010 00:11 (GMT+7)
Với thiền quán có tuệ giác từ bi, ta không từ chối và xua đuổi
lòng tham trong ta, mà ta hãy nhìn nó một cách sâu sắc, đằm thắm và định
tĩnh, mỗi khi các quan năng của ta tiếp xúc với các đối tượng mà ta cho
là khả ý, khả ái và khả lạc, là lòng tham của ta liền xuất hiện và có
mặt ở đó, cho ta tiếp xúc, nhận diện và quán chiếu. |
09/12/2010 22:56 (GMT+7)
Con
người là sự kết hợp giữa Thân Thể và Tinh Thần. Khoa học hiện đại ngày
nay chỉ mới nhấn mạnh tầm quan trọng của Tâm gần đây, nhưng Đức Phật đã
cho chúng ta biết vai trò quí báu vô cùng to lớn của Tâm hơn 2,500 năm
qua. |
02/12/2010 23:34 (GMT+7)
Kinh Ðại Bổn Di Ðà nói: Một hôm Ðức Phật Thích Ca dung nhan khác lạ,
ngài A Nan mới hỏi có nhân duyên gì mà Ðức Thế Tôn hoan hỷ như vậy? Ðức
Phật nói có pháp môn niệm Phật Di Ðà rất thích hợp với chúng sanh, đặc
biệt vào thời mạt pháp khi căn cơ chúng sanh bị giới hạn đi nhiều và bất
cứ ai cũng có thể trì niệm được. Ðây là nguyên do đầu tiên. |
01/12/2010 23:37 (GMT+7)
Không
là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các
nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái
khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá
không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức
là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã
nói. |
01/12/2010 00:25 (GMT+7)
(GNO)Trong thời Đức Phật còn tại thế, nàng sanh trong gia đình vị thủ ngân
khố nhà vua ở Sàvatthi. Khi đến tuổi trưởng thành, nàng giao du với một
người đầy tớ trong nhà. Khi cha mẹ nàng định ngày gả nàng cho một chàng
trai xứng đôi, nàng trốn đi với người tình và sống tại một ngôi làng
nhỏ. |
29/11/2010 02:58 (GMT+7)
Nước
không dậy sóng và không chảy.-Nếu nước hay dậy sóng và chảy thì bất cứ
lúc nào, ở đâu nước cũng dậy sóng và chảy, vì bản chất nó là như thế.
Như con người chúng ta là động thì bất cứ lúc nào, ở đâu đều là động,
dù cho khi ngủ yên mũi vẫn thở, tim vẫn đập, máu vẫn tuần hoàn, nếu
dừng động là con người chết. |
26/11/2010 00:23 (GMT+7)
Chùa
Bằng, tên chữ Hán là Linh Tiên Tự (靈仙寺), tọa lạc khu Bằng A, phường
Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Thời Lê, chùa thuộc xã
Bằng Liệt, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam. |
25/11/2010 01:38 (GMT+7)
Mọi
con người chúng ta đều mắc phải bệnh cố chấp, muốn cái gì mình yêu
thích phải còn như vậy mãi. Mỗi khi những cái đó đổi thay, mình sanh ra
đau khổ chán chường, trách tại sao cái đó không giống ngày xưa. Bệnh
cố chấp ấy khiến chúng ta sống trong hiện tại mà tâm hồn vẫn lùi về quá
khứ. Quá khứ đã qua, đã mất, mà chúng ta cứ sống với cái mất, chính
chúng ta đang sống mà đã chết đi rồi. |
24/11/2010 05:38 (GMT+7)
Hệ thống giáo nghĩa Chân Tông được kiến
lập qua tác phẩm chủ yếu của ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành
Tín Chứng (Đại Chánh Tạng tập 83). Các trứ tác sau này của Ngài chỉ là
bổ sung và phát triển quan điểm này từ các phương diện khác. Sau đây
chúng tôi xin giới thiệu kết cấu toàn thể hệ thống giáo nghĩa Chân Tông
và các đặc điểm của nó. |
23/11/2010 04:20 (GMT+7)
Trong
một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, thiền sư Thích Nhất Hạnh cảnh báo về mối
đe doạ đến nền văn minh do biến đổi khí hậu và phục hồi tinh thần là
giải pháp để ngăn chặn những thảm hoạ. |
17/11/2010 02:28 (GMT+7)
Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức (over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những ai còn hoặc đang bị mê hoặc hay choáng ngợp trước sự giàu sang một cách vô tình, sẵn sàng “vong thân”, tự đánh mất mình hay đánh mất truyền thống văn hoá của dân tộc. |
14/11/2010 02:15 (GMT+7)
Nhẫn nhục
là chịu nhịn những điều sỉ nhục xấu hổ, nhục
nhã; chịu đựng tổn thương trước những cảnh,
sự việc không vừa lòng, nghịch ý, trái tai
gai mắt. |
12/11/2010 03:20 (GMT+7)
Chưa bao giờ các công trình nghiên cứu về những bí mật của
Thiền định lại được các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng truyền
thông lớn, đề cập đến nhiều như thời gian vừa qua. |
|