16/08/2010 08:30 (GMT+7)
Pháp môn niệm Phật, câu niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” họăc ngắn gọn hơn “A Di Đà Phật”
đã hiện hữu với dân tộc Việt Nam hơn ngàn năm nay |
14/08/2010 23:44 (GMT+7)
Thiền Tông chủ trương “Dĩ tâm truyền tâm” (2) và dùng toạ thiền để “kiến tánh”,
trực giác chân lí. Phật Thích Ca vốn đã có chủ trương này nhưng không
phát huy được ở Ấn Độ mà phải đợi đến khoảng thế kỉ thứ VI, thứ VII khi
tổ sư thứ 28 của Phật giáo Ấn Độ đem tâm ấn truyền sang đất Trung Hoa
thì đạo Thiền mới phát triển rực rỡ. Vị tổ sư ấy là Bồ Đề Đạt Ma, được
tính là tổ sư đầu tiên của Thiền Tông Trung Hoa, gọi là Sơ Tổ. |
12/08/2010 23:43 (GMT+7)
Các
bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 –
1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu,
trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa. |
10/08/2010 22:43 (GMT+7)
Khi niệm Phật tâm ta không xen tạp, không hoài
nghi, không gián đoạn thì chỉ cần 3 năm là ta có thể dứt trừ mọi nghiệp
chướng cho dù nghiệp chướng sâu dày bao nhiêu của vô lượng kiếp đều có
thể giải trừ hết. |
09/08/2010 21:19 (GMT+7)
Đây là sự thật chứ không phải chuyện đùa, bởi lâu nay
ai cũng nghĩ rằng hễ Thiền thì không có Tịnh, và Thiền tông lúc nào
cũng không chấp nhận sự hiện diện của Phật A Di Đà trong tâm thức hành
giả. |
05/08/2010 07:55 (GMT+7)
Bồ
đoàn nguyên nghĩa là cái nệm tròn đan bằng cỏ bồ, dùng để lót ngồi hay
quỳ lạy. Cỏ bồ có lẽ giống như cỏ năn cỏ lát của nước mình, một thứ vật
liệu đơn giản dễ sử dụng. Bước vào văn học, nó mang tính cách cao nhã
hơn thân phận cây cỏ tầm thường. |
03/08/2010 14:55 (GMT+7)
Cứ sáng chủ nhật hàng tuần, các bạn trẻ thủ đô lại tìm đến thiền viện Sùng Phúc (phường Cự Khối, quận Long Biên) tọa thiền. |
30/07/2010 00:38 (GMT+7)
Thiền,
một khái niệm có thể quen hoặc chưa quen đối với nhiều người nhưng nó
có một giá trị lý luận và thực tiễn rất cao, và lại càng có ý nghĩa hơn
một khi được ứng dụng cho các trường học của nước ta hiện nay. |
29/07/2010 09:05 (GMT+7)
Khổ đã là một quy luật, thì tại sao tôi có thể không khổ khi tôi có
thân? Mà có thân thì phải có già; có già thì phải bệnh, phải chết...?
Góp mặt với cuộc đời, ai có thể tránh khỏi các khổ ấy? Ngay như đức Phật
mà Ngài còn không thể tránh khỏi: chẳng phải đức Phật Thích-ca đã bị
bệnh nặng trước lúc nhập diệt (quá vãng) đó sao? |
27/07/2010 17:14 (GMT+7)
Từ
khi đức Phật xác lập: “Mọi vật đều vô thường,
mọi vật đều vô ngã”, thường được diễn tả
với danh từ Sarvam Sùnyam (mọi vật đều Không). Trong những
lời dạy của Ngài, thì sau đó, giữa các nhà Tiểu thừa
và Đại thừa có sự tranh luận sôi nổi gay gắt về vấn
đề này và ngày càng thêm quyết liệt hơn trong cung cách chấp
nhận và giải thích theo quan điểm của mỗi bộ phái. |
25/07/2010 09:33 (GMT+7)
Trong bộ kinh "Petakkathà - Ngạ quỉ kinh giải", có kể
ra trong 24 thứ ngạ quỉ đầy đủ chi tiết như sau: |
24/07/2010 10:36 (GMT+7)
Ðề tài chúng tôi sẽ trình
bày cho quý Tăng Ni và Phật tử hôm
nay là lục tặc và lục thông. Thường người thế gian có điều gì giận dỗi
hay nói
"nổi tam bành lục tặc." Vậy lục tặc là gì? Chữ tặc là kẻ cướp, kẻ giặc.
Trong kinh Phật luôn luôn dạy, mỗi chúng ta có đủ sáu căn là mắt, tai,
mũi,
lưỡi, thân, ý. |
23/07/2010 10:26 (GMT+7)
Chính Niệm là chi thứ bảy của Bát Chính Ðạo. Khi đề
cập đến "niệm" một số người trong chúng ta liền nhớ đến hình ảnh một nhà
Sư đang trầm ngâm, lặng lẽ ngồi đâu đó trong rừng sâu hay hang thẳm,
hoặc trong một ngôi chùa xa xôi hẻo lánh, dưới lùm cây rậm rạp. |
22/07/2010 08:23 (GMT+7)
Chính Tinh Tiến là nỗ lực chân chính. Không mục tiêu
tốt đẹp nào có thể được thành tựu mỹ mãn nếu không có cố gắng. |
22/07/2010 08:16 (GMT+7)
Giai đoạn đầu tiên của người có Chính Kiến là nhận ra
Con Ðường. Rồi từ đó đặt chân lên Con Ðường và, nhờ Chính Kiến soi
đường, tiến dần đến mức cùng tột là chứng ngộ thực tướng của vạn pháp. |
21/07/2010 09:35 (GMT+7)
Chi thứ nhì của Bát Chính Ðạo là Chính Tư Duy. Chính
Tư Duy là suy tư chân chính, trong ý nghiã có những tư tưởng hướng đến
hành động chân chính, là quyết định hay lập tâm quyết đến hành động chân
chính. |
21/07/2010 09:21 (GMT+7)
Tôi thực tập niệm Phật được vài năm rồi
nhưng còn một số điều lấn
cấn, chưa tỏ. Lúc thì tôi chỉ niệm Nam mô A Di Đà Phật, tai nghe rõ ràng
từng tiếng danh hiệu Phật. Lúc thì tôi vừa niệm Nam mô A Di Đà Phật,
tai nghe từng tiếng và nghĩ đến thế giới Tây phương cùng hình tượng Phật
A Di Đà. Không biết hai cách trên có đúng không? |
21/07/2010 09:08 (GMT+7)
Chính Mạng là hành nghề chân chính để nuôi mạng. Kinh
sách thường đề cập đến năm nghề không nên làm là: Buôn bán khí giới,
nuôi hay bán thú để làm thịt, buôn bán người để làm nô lệ, buôn bán độc
dược, buôn bán rượu và các chất say. |
20/07/2010 06:56 (GMT+7)
Chính nghiệp là tạo nghiệp chân chính, tức không sát
sinh, không trộm cắp và không tà dâm, ba điều tu tập đầu tiên trong ngũ
giới. |
19/07/2010 19:31 (GMT+7)
Phật giáo nhìn vào vũ trụ
nhân sinh, không phải là duy vật, không phải duy tâm, cũng không phải là
duy
thần. Mà Phật giáo nhìn vào sự hình thành của con người ở ba trạng thái
kết hợp
nhau là tâm, sinh và vật lý. Hay nói bằng danh từ Phật học là sự duyên
hợp
của ngũ uẩn, tứ đại; hoặc căn, trần và thức. |
|