21/04/2010 03:44 (GMT+7)
Như Lai Thiền trong kinh
tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một
nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng",
là
một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập
đến Tổ
Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập
đến
A-tỳ-đàm - Tạng Pàli |
19/04/2010 01:29 (GMT+7)
Bồ Tát Quán
Thế Âm đã khả hứa với chúng ta: “Nếu hành giả có thể tụng trì đúng pháp
-khởi lòng thương xót tất cả chúng sanh- lúc ấy ta sẽ sắc cho tất cả
Thiện thần, Long vương, Kim Cang, Mật tích thường theo ủng hộ, không rời
bên mình, như giữ gìn tròng con mắt hay thân mạng của chính họ “. |
18/04/2010 04:36 (GMT+7)
Những điều kiện tiên quyết để thực hành Mật giáo gồm ba phương
tiện chính yếu của kinh tiểu thừa là xả ly, bồ đề tâm, và tri kiến về
tính không. Việc trưởng dưỡng ba trạng thái tâm này sẽ tạo không gian
nơi cuộc chuyển hóa diễn ra. Chương này nói về xả ly, tâm thoát khỏi
những cảm xúc và ý nghĩ giới hạnh, tầm thường, chú ý tới tiềm năng tự
tại vâ giới hạn của mình. Nguồn:
Phật Giáo Việt Nam Net (phatgiaovnn.com) |
17/04/2010 02:15 (GMT+7)
Thần chú Vajrasattva phải được đọc ít nhất 21 lần hay 108 lần.Càng
nhiều càng tốtPháp tu này nên được thực hành hàng ngày hay làm thời sám
hối mỗi tháng 4 lần.Nếu có thể thì hãy nhập thất tu trì.Tác dụng của
thần chú Kim Cang Tát Đoả giúp cho người trì tụng được trừ đi những tội
lỗi họ đã phạm phải. |
16/04/2010 00:11 (GMT+7)
Trước hết, người đó cần phải giữ giới để kiểm soát
được hành động và lời nói của mình, tránh điều bất thiện về thân khẩu.
Nhưng nếu chỉ giữ giới không thôi thì chưa đủ. Vì mặc dầu ta cố giữ
không sát sanh, trộm cắp, nói láo... nhưng trong tâm ta vẫn còn rất
nhiều ô nhiễm. |
15/04/2010 01:41 (GMT+7)
Giữa hai lần thiền tọa là khoảng thời gian từ bốn
mươi đến chín mươi phút để thiền hành. Thiền hành xen kẽ giữa thiền tọa
để quân bình năng lực và những yếu tố của sự định tâm, đồng thời để
tránh buồn ngủ. Bạn có thể thiền hành trong phòng hay ngoài sân. Lúc
thiền hành bạn nên đi chậm hơn lúc bình thường và đi một cách tự nhiên. |
14/04/2010 06:56 (GMT+7)
Hãy chú tâm vào bụng. Nên nhớ là chú tâm, chứ không
phải chú mắt vào bụng. Chú tâm vào bụng bạn sẽ thấy được chuyển động
phồng xẹp của bụng. Nếu không thấy rõ được chuyển động của bụng, bạn có
thể đặt hai tay lên bụng để "cảm giác" sự phồng xẹp. Một lúc sau, bạn sẽ
nhận rõ sự chuyển động vào ra của hơi thở. |
13/04/2010 03:07 (GMT+7)
Theo Từ Điển Phật
Học của Chân
Nguyên và Nguyễn Tường Bách thì OM (có khi được viết là AUM), phát âm
theo tiếng Việt là "ôm" kéo dài âm Ô. Chữ này là biểu tượng âm thanh
cao quý và trọn vẹn nhất trong Ấn Độ giáo, được một vài trường phái
Phật Giáo, nhất là Kim Cang xem như một Mantra. |
12/04/2010 08:11 (GMT+7)
Để thấu
hiểu giáo lý của Đức Phật ta
phải hiểu những mối liên hệ nhân
và quả, và để thấu hiểu những
mối quan hệ nhân và quả, ta phải
hiểu hai thái cực là thuyết vĩnh cửu
và hư vô. Trong đất nước này
chúng ta thực sự bị khốn khổ bởi
thuyết hư vô lẫn vĩnh cửu. Về
phương diện văn hoá chúng ta đã
hấp thu chúng. Chúng là một bộ phận
của dòng tâm thức của chúng ta,
chúng phổ biến trong toàn bộ nền văn
hoá của ta, và chúng khó bị phát
hiện. |
11/04/2010 11:56 (GMT+7)
Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh Độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitàbhasutra và Sukhavativyùhasutra ) từ Hán Tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển Sanskrit. Ở đó, cõi Tịnh Độ hay Cực Lạc (từ Phạn ngữ là Sukhavatì) được mô tả là một cảnh giới tuyệt vời với tất cả những thứ du dương, mát mẻ, thơm ngát và không có chuyện đói lạnh. |
11/04/2010 11:43 (GMT+7)
Các
vũ
điệu Kim Cương Thừa Tây Tạng mang nhiều ý nghĩa biểu tượng. Ví dụ, khi
một vũ công đeo mặt nạ đầu hươu dùng thanh gươm cắt đứt một hình nộm thì
đó không phải là một hành động tàn ác, mà để tượng trưng cho sự diệt
trừ bản ngã bằng lưỡi gươm đại trí tuệ. |
09/04/2010 21:46 (GMT+7)
Ý tưởng Mandala khởi nguồn rất lâu trước lịch sử
của Mandala. Ở mức độ sớm nhất của tôn giáo Ấn Độ thậm chí cả tôn giáo
Ấn - Âu và Tây Á, trong kinh Vệ Đà và nền văn học có liên quan, Mandala
là một thuật ngữ đế chỉ một chương, một tuyển tập thần chú, hoặc là
những bài tán tụng trong những nghi lễ Vệ Đà |
09/04/2010 21:30 (GMT+7)
Đức Phật dạy: "Đây là con đường duy nhất để thanh lọc
tâm, chấm dứt lo âu, phiền muộn, tiêu diệt thân bệnh và tâm bệnh, đạt
thánh đạo và chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ". |
08/04/2010 05:46 (GMT+7)
Để giúp cho đọc giả có thể nắm được sự khác biệt giữa
thiền định (chỉ quán) và thiền Vipassana (tuệ quán), PTVN đã gặp sư
Phước Nhân, một hành giả giỏi pháp hành của thiền viện Phước Sơn để xin
sư nói rõ về thiền định, thiền Vipassana, sự khác biệt giữa hai phương
pháp tập cũng như khái quát phương thức tu tập và kết quả mà mỗi phương
thức tu tập đem lại. |
07/04/2010 04:09 (GMT+7)
Niệm Phật là một phương pháp tu tập rất quen thuộc với người học Phật ở Việt Nam chúng ta. Pháp môn Niệm Phật còn được gọi là pháp môn Tịnh độ. Nó quen thuộc đến độ hễ nghe nhắc đến pháp môn Niệm Phật là người ta nghĩ ngay đến phương pháp trì niệm Hồng danh Đức Phật A Di Đà. |
06/04/2010 22:21 (GMT+7)
Cúng
dường nói chung không phải để làm hài lòng hay đút lót cho người được
cúng dường. Chúng là một biểu tượng thể hiện sự quy hướng hoàn toàn của
bạn đến Giác Ngộ mà đại diện là những Guru và Tam Bảo, và được cúng để
có công đức hầu đem bạn đến trạng thái của các ngài. |
06/04/2010 03:49 (GMT+7)
Lời
giới thiệu ngắn gọn dưới đây là sự hướng dẫn cơ bản cho những người mới
nhập môn và Phật tử theo truyền thống Tây Tạng. Nó có thể thay đổi theo
đặc thù của những truyền thống khác nhau. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng
nhất để đi theo con đường tâm linh là động lực chân chính thực hành Phật
Pháp và sự tha thiết chí thành đón nhận những giáo huấn từ chân Đạo Sư. |
06/04/2010 02:56 (GMT+7)
Quán Sổ tức là đếm hơi thở. Quán là tập
trung tư tưởng để quan sát, phân tích
hay suy nghiệm đến một vấn đề. Sổ tức quán là tập trung tâm trí để đếm
hơi thở
ra vào của mình, mà mục đích là để đình chỉ tâm tán loạn. |
06/04/2010 01:00 (GMT+7)
Bài viết này được thực hiện với lòng thành tâm của tác giả. Mặc
dù kém
cỏi si mê, nhưng vẫn cố gắng chia xẻ sự hiểu biết giới hạn này đến mọi
người, thế nên bài viết chắc chắn không thể không thiếu sót, do đó,
xin
nguyện, đệ tử xin sám hối trước chư vị trụ trong Công Ðức Ðiền, và
cũng
như xin quý đạo hữu niệm tình tha lỗi. |
05/04/2010 02:02 (GMT+7)
Thông thường, người ta có quan niệm sai
lầm rằng: Từ bi là bi lụy, mềm yếu,
than khóc, tiêu cực... Người ta tưởng rằng hễ đã từ bi, thì ai muốn làm
thế nào
mình cũng chịu, sống trong hoàn cảnh thế nào mình cũng theo, thiếu tinh
thần
tiến thủ... Tóm lại, từ bi theo nghĩa thông thường là than khóc và nhu
nhược. |
|