19/07/2010 07:29 (GMT+7)
Phật giáo (PG) được khai sinh
từ chiếc nôi thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Ðộ bây giờ), trải qua hơn
2.500 năm lịch sử, đầy những thăng trầm, có lúc tưởng chừng như đã biến
mất hẳn ngay trên bản địa, Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi
khắp năm châu. |
19/07/2010 07:26 (GMT+7)
Chính định là chi cuối cùng của Bát Chính Ðạo. Ðịnh
là tập trung, gom tâm vào một điểm duy nhất và hoàn toàn không hay biết
gì khác, ngoài đề mục. |
18/07/2010 11:48 (GMT+7)
Chính ngữ là lời nói có chân chính, tức không tạo
nghiệp bất thiện bằng lời nói, trái lại trau giồi những thiện khẩu
nghiệp. |
18/07/2010 09:26 (GMT+7)
Tại sao trước ngực của tượng Phật Thích Ca có hình chữ Vạn? và ý
nghĩa của chữ vạn như thế nào? Và không hiểu lý do tại sao hình chữ Vạn
có khi có chiều xoay bên phải, có khi có chiều xoay bên trái? |
17/07/2010 10:45 (GMT+7)
Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường
là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam
chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo
Trung Quốc. |
14/07/2010 12:23 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của con
người. Đức Phật ra đời vì muôn loài, trong đó chủ yếu là loài người. Cho
nên mọi hành động của Ngài đều nhắm đến con người. Đạo Phật dạy chúng
ta phải thấy được chân lý, đạt được lẽ thực, nên nói tới đạo Phật là nói
tới đạo giác ngộ. |
14/07/2010 10:40 (GMT+7)
Đây là một câu chuyện thật xảy ra vào ngày mồng 9 tháng 11 ÂL năm Dân
Quốc thứ 52 (Dân Quốc sơ niên là 1911) do niệm một câu đại chú vương vạn
đức hồng danh mà được cảm ứng không thể nghĩ bàn. |
14/07/2010 01:03 (GMT+7)
Trong
cuộc
đời con người ta chỉ có 2 cơ hội để nhìn thấy
sự thật. Cơ hội tự nhiên là khi ta chết. Theo những bác
sĩ nghiên cứu những người chết sống trở lại (hiện tượng
Near Death Experience), thì linh hồn ta có cơ hội nhìn lại cuộc
sống của ta một cách khách quan và sau đó, nếu ta không sống
trở lại, thì linh hồn sẽ đi đầu thai. |
13/07/2010 03:58 (GMT+7)
Có một vị liên hữu ở làng Bắc Đồn, ngoại ô của Đài Trung tên là Lại Lâm
Trị, vì chồng của bà tên là Tuấn, cho nên mọi người đều gọi bà là thím
Tuấn, năm nay bà sáu mươi bốn tuổi. Mỗi thứ tư và thứ bảy bà đều đến thư
viện và Liên xã chùa Từ Quang nghe thuyết pháp; hai thời khóa tụng
sáng, tối chỉ biết niệm Phật. |
11/07/2010 01:24 (GMT+7)
Thế
Tôn hỏi các Tỷ-kheo rằng, phải chăng các thầy vì nhàm tởm,
ghê sợ sự sanh, già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu não;
vì muốn đoạn tận nỗi khổ đau lớn lao ấy; và vì muốn
đạt được cứu cánh giải thoát mà xuất gia học Đạo,
để chấp nhận sự nuôi sống bằng cách đi ăn xin (khất
thực), cách nuôi sống thấp hèn nhất của xã hội, mà mọi
người đàm tiếu rằng: “Đầu trọc, tay ôm bình bát bước
đi!” - Các Tỷ-kheo trả lời: “Thật sự như vậy. Bạch
Thế Tôn!” |
10/07/2010 01:54 (GMT+7)
Kinh
dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán thì do ngài Đường Huyền-trang
dịch từ năm sáu trăm bốn chín - nghĩa là cách đây hơn một
ngàn ba trăm năm - nó gồm tất cả hai trăm sáu mươi chữ,
và vị nào hay tụng trong thiền-viện là thuộc lòng hết rồi;
mà ngay đến chúng tôi, tôi cũng thuộc. Tôi thuộc bài kinh
này vào năm tôi mới có sáu tuổi, và đến khi tôi bắt đầu
đọc tụng |
09/07/2010 01:18 (GMT+7)
Nhà
đại
văn hào Nga Lép Tôlxtôi nói rằng: “Những chân lí sâu
sắc nhất đồng thời cũng là giản dị nhất”. Nét đặc
sắc khiến các bài thuyết pháp của Đức Phật Thích Ca có
sức thuyết phục và hấp dẫn lớn, không phải chỉ là ở
tính lôgíc chặt chẽ của lập luận, mà còn ở những chân
lí sâu sắc mà giản dị, được trình bày dưới hình thức
gọn nhẹ, hình ảnh, và nhiều khi còn dí dỏm nữa. |
08/07/2010 01:01 (GMT+7)
Theo một lối, thiền hành giả gom tâm vào một điểm và
cột chặt tâm lâu dài vào điểm duy nhất ấy để phát
triển vắng lặng, an lạc. Danh từ Pàli gọi thiền này là samatha
bhàvavà, phương pháp trau giồi tâm nhằm làm cho nó trở
nên tĩnh lặng. Ta gọi là thiền chỉ, thiền định
hay thiền vắng lặng. |
07/07/2010 03:47 (GMT+7)
Kinh Di Giáo là một
tác
phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất
gia, văn chương đẹp đẽ, ý tứ rõ ràng. Ðây là những
lời dạy sau cùng của Ðức Phật, đầy tình thương và
sự khích lệ. |
06/07/2010 02:19 (GMT+7)
Con người ta bị trôi lăn trong
luân
hồi cũng vì tạo tác những nghiệp ác, những nghiệp ấy
do từ hành động (thân), lời nói (khẩu),
và tưởng nghĩ (ý) mà sanh ra; để diệt trừ
những nghiệp ác, đức Phật có nói Kinh Mười Điều
Thiện (Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh), nó là muôn gốc lành,
sẽ được thân tướng tốt đẹp, ở cõi thanh tịnh trang
nghiêm, thành tựu viên mãn. |
06/07/2010 01:40 (GMT+7)
Ngụy biện ‘tu tại gia’ là khó nhất và quan trọng nhất và
không cần tìm cầu tham học với các bậc chân tu là vấn đề cần suy xét và
cần cẩn trọng, nhất là với những người chưa hiểu Phật pháp và những
người mang trong mình bản ngã thâm căn cố đế. |
06/07/2010 01:38 (GMT+7)
Giới thiệu: Bà Sarah Lim là một Phật tử gốc Singapore, hiện
đang sinh sống tại Úc và có
nhiều
đóng góp tích cực trong các sinh
hoạt Phật
giáo. Bài nầy được trích
dịch từ một
bài pháp thoại của Bà tại thành phố Perth, Tây Úc, vào
tháng 9 năm
2002. |
02/07/2010 23:59 (GMT+7)
Ngày càng có nhiều chuyên gia tâm thần học và bác sĩ phải nhờ cậy đến
biện pháp thiền, một hoạt động của Phật giáo, nhằm giúp bệnh nhân thoát
khỏi tình trạng suy sụp, quên đi nỗi đau hay tránh nguy cơ tái phát. |
02/07/2010 01:38 (GMT+7)
Trước hết, thiết tưởng chúng ta cần ổn định một số nhận thức về con
đường Thiền định của Phật giáo. Từ những nhận thức đúng và tư duy đúng
về Thiền định, ta dễ có những bước thực hiện có kết quả tốt đẹp về nó. |
01/07/2010 01:49 (GMT+7)
Pune, Ấn Độ -Sandeep Survade, một sinh viên của viện kinh tế chính trị
Gokhale cảm thấy khó khăn để kiểm soát tâm tính của mình và kết quả là
làm cho mọi người xa lánh anh . |
|