Ý Nghĩa về Trực Quán, Kiến Thức và Trí Tuệ trong Đạo Phật
28/09/2010 22:43 (GMT+7)
Bài này là chương II "The Meaning of Insight, Khowledge, and Wisdom in Buddhism" trích từ quyển Living Buddhism for the West do Maurice Walshe dịch từ tiếng Đức (Buddhismus fur das Abendland), NXB Shambala, Mỹ, 1991, trang 30-53.
Từ Pháp Môn Tịnh Độ Nói Đến
Đại Thừa Và Tiểu Thừa
28/09/2010 08:57 (GMT+7)
Phật pháp là pháp bình đẳng hoàn toàn không có cao thấp, tu tập bất kỳ pháp môn Phật pháp nào, cũng có công đức và cũng có thể thành Phật. Phật pháp vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật dạy vô lượng pháp môn, chẳng qua là tùy bệnh mà cho thuốc.

Lợi ích Của Sự Niệm Phật
26/09/2010 22:20 (GMT+7)
Trong kinh Di Ðà có nói rằng đức Phật Thích Ca đã bốn lần khuyên chúng ta nên niệm Phật A Di Ðà, kinh Di Ðà có thể chứng minh cho lời nói này.  Ðức Phật dạy chúng ta niệm A Di Ðà Phật
Thiền vốn giản dị
25/09/2010 23:34 (GMT+7)
Ngày càng có nhiều doanh nhân, nghệ sĩ ở Hà Nội, TPHCM tìm đến thiền, yoga, khí công với nhiều lý do khác nhau, nhưng nhìn chung, phần lớn đều xuất phát từ động cơ rất tốt là chăm lo cho sức khỏe của chính mình.

Hãy thêm thiền định vào chế độ điều trị chống lão hóa của bạn
24/09/2010 20:05 (GMT+7)
Thiền định là món quà giá trị nhất cho sức khỏe bởi vì nó mang lại nhiều lợi ích nhất cho cuộc sống của bạn. Hai mươi phút thiền quán (mindfulness meditation) mỗi ngày sẽ mang lại sự an lạc nội tâm, giảm các nguy cơ mắc bệnh, và thậm chí có thể kéo dài tuổi thọ.
Ba Pháp Ấn
24/09/2010 06:51 (GMT+7)
Đây là ba phạm trù nghĩa lý đặc trưng để bảo chứng nhận diện ra những lời dạy của đức Đạo sư một cách chính xác mà không nhầm lẫn với những lời dạy bỡi các giáo chủ của các ngoại đạo khác qua: “Các hành là vô thường, các pháp vô ngã và, Niết-bàn tịch tĩnh”

Tinh thần Tịnh độ Trong kinh Bát-nhã
16/09/2010 22:45 (GMT+7)
Kinh Kim Cang Bát-nhã nói: “Như lai đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, ở đó, không Thật không Hư, cho nên Như lai nói tất cả pháp đều là Phật Pháp. Tu Bồ-đề! Nói tất cả Pháp tức phi tất cả Pháp, nên gọi là tất cả Pháp”
Giới thiệu Vi Diệu Pháp
(Abhidhamma - A-tỳ-đàm - Thắng Pháp)
15/09/2010 22:28 (GMT+7)
Theo lịch sữ Phật Giáo thì Vi Diệu Pháp được Ðức Phật thuyết vào hạ thứ bảy tại cung trời Ðạo Lợi (Tam Thập Tam Thiên - Tāvatimsa) với mục đích là độ thân mẫu của Ngài.

Giới thiệu Kinh Duy Ma Cật
14/09/2010 22:10 (GMT+7)
Vaisâli (Tỳ-da-li), thủ phủ của Vajji (Bạt-kỳ), một cường quốc theo chế độ cộng hòa thị tộc của người Vajji, mà các lân bang quen gọi là Licchavì, là một đô thị phát triển trù phú thời đức Thích Tôn tại thế, và những người Licchavì giàu có, vinh quang, được ví như các thiên thần cõi trời Ðao-lợi (Trayastrimsa).
Trí tuệ trong Đạo Phật
11/09/2010 22:36 (GMT+7)
Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.

Những Ý Kiến Đóng Góp Về Một Phương Pháp Thiền
08/09/2010 23:11 (GMT+7)
Bài nầy chính là sự đúc kết từ câu chuyện “Sự Huyền Nhiệm Của Tâm Linh” lúc trước. Gởi bài nầy, chúng tôi hi vọng nó sẽ giúp ích được phần nào, hoặc đóng góp thêm kinh nghiệm cho những vị hành Thiền trên con đường hành trì của mình. Hi vọng vậy lắm thay! Nguyên Thảo kính cẩn.
Tu Phước và Tu Huệ
07/09/2010 23:05 (GMT+7)
Tu Phước là gieo nhiều hạt giống phước đức (punya), như bỏ tiền vào trương mục tiết kiệm, như giúp người và làm những điều lành khác để sau này được hưởng hạnh phúc. Tu huệ là quán chiếu học hỏi luôn để mỗi ngày trí tuệ mỗi lớn thêm và có công năng giải phóng mình ra khỏi những ràng buộc khổ đau.

Ứng dụng thiền: Bệnh Tâm Thần Và Thiền Định
07/09/2010 22:50 (GMT+7)
Bất cứ người nào theo học khoá Thiền Vipassana trong vòng mười ngày, đều có thể nhìn thấy sự sai lầm về mặt nầy của khoa tâm lý học hiện đại . Anh ta biết ngay từ kinh nghiệm bản thân là các sự kiện tâm lý nội tại có thể được quan sát trực tiếp. Mỗi thiền sinh của Vipassana đều trở thành một bác sĩ tâm lý thực thụ cho chính mình.

Hình Ảnh và Ý Nghĩa Chuổi Tràng Niệm Phật
03/09/2010 15:24 (GMT+7)
Chuổi dùng làm vật trang sức xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn minh của nhân loại là vật tượng trưng cho sự quí phái, dùng làm trang sức cho vua chúa và các bậc quyền quí ngày xưa. Chuổi Tràng có trong Phật Giáo từ thời đức Phật còn tại thế
Tập Thiền: Hướng dẫn khai mở tâm trí
02/09/2010 09:29 (GMT+7)
Những kinh nghiệm trong tập Thiền dưới đây sẽ cho thấy tác dụng giảm căng thẳng, giảm huyết áp, điều trị các bệnh mãn tính và giúp cải thiện sự tập trung là có thực

Tịnh Độ Vấn Đáp
01/09/2010 07:18 (GMT+7)
Dịp các tự viện và tư gia Phật tử khắp nơi cúng lễ vía Đức Phật A Di Đà và cũng là sắp đến  tưởng niệm ngày cố Thiền sư Thích Duy Lực Viên tịch lần thứ 10, môn đồ pháp quyến chúng tôi thành kính ghi lại những lời khai thị của Ngài về Tịnh Độ để gởi đến quý đọc giả chúng ta cùng tham khảo :
Những lợi ích của việc xây dựng một bảo tháp
30/08/2010 22:55 (GMT+7)
Bảo tháp đại diện cho Pháp Thân của đức Phật. Xây dựng Bảo tháp là một cách rất mạnh mẽ để tịnh hóa những nghiệp tiêu cực, hàng phục các chướng ngại, và tích lũy công đức rộng lớn.

Lục Hòa
25/08/2010 14:36 (GMT+7)
Tăng Ni là hàng xuất gia đều biết tính quan trọng của phép Lục hòa đối với đời sống Tăng đoàn. Quý vị phải ứng dụng cho được những điều căn bản Đức Phật đã dạy, đồng thời nhắc nhở Gia đình Phật tử cùng hiểu biết, sống đúng với tinh thần ấy.
Giới Định Huệ
20/08/2010 10:13 (GMT+7)
Một người muốn học, muốn tu và muốn truyền bá Chánh pháp, phải tu giới và từ giới chuyển hóa thành đức hạnh, thì người này nói năng hay yên lặng vẫn là Chánh pháp. Thực tế cho thấy những vị không học nhiều, nhưng chuyên tu có đức hạnh thì dễ dàng thuyết phục người và giữ gìn Chánh pháp dài lâu.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 51 52 [53] 54 55 56 57 58 59 60  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch