11/05/2010 04:08 (GMT+7)
Thuyết nhân quả và thuyết nghiệp của đạo
Phật là những thuyết rất là khoa học, rất công bằng nghe qua thì đơn
giản và dễ
hiểu, nhưng thực ra lại rất phức tạp hơn là chúng ta tưởng . |
11/05/2010 04:04 (GMT+7)
Tôn
này thuộc về Ðại thừa, thờ Ðức Ðại Nhựt Như Lai (Tì Lô Giá Na) làm giáo
chủ.
Ngài Kim Cang Bồ Tát đích thân chịu làm lễ quán đảnh, kế thừa pháp mầu
nhiệm
của Ðức Ðại Nhựt Như Lai, vì thế cho nên tôn này gọi là Mật Tôn hay Chơn
ngôn
tôn (lời dạy chơn thật mầu nhiệm, bí mật). |
10/05/2010 00:33 (GMT+7)
Ðộc
Giác Kim cương Ðại Phẫn Nộ Pháp Môn là một trong những pháp thượng thừa
của Mật
giáo. Mật tông hay Kim cương thừa được coi là phương tiện thù thắng có
thể đốn
ngộ ngay trong hiện kiếp để làm lợi lạc quần sinh. Tuy nhiên, ngày nay
việc
thực hành Mật giáo thường bị hiểu lầm. |
09/05/2010 08:27 (GMT+7)
New York, USA – Nếu chúng ta không muốn bị đau, chúng ta phải chịu đựng
. Nói một cách khác, nếu chúng ta muốn hạnh phúc, chúng ta phải học
cách nghĩ về bản thân mình . |
08/05/2010 03:06 (GMT+7)
Pháp môn Tịnh độ từ xưa đến nay, Thánh hiền nối nhau xiển dương không
phải một. Ngài Trung Phong đại sư dạy: “Thiền tức là Tịnh độ, Tịnh độ
chính là Thiền. Tuy nhiên, khi Tu tập điều thiết yếu, y một môn thâm
nhập.” Lời này dù ngàn đời vẫn không thay đổi. |
07/05/2010 03:29 (GMT+7)
Mật
tông là một trong những tông phái của Phật giáo, xuất phát từ Ấn Độ vào
khoảng
thế kỷ thứ VII, rồi sau đó được truyền bá sang Trung Hoa, Nhật Bản... và
đặc
biệt là phát triển mạnh mẽ ở Tây Tạng. Ở Tây Tạng, Mật tông còn được gọi
là Kim
cương thừa. |
06/05/2010 08:52 (GMT+7)
Ngoài
phái Ca Đương (Kadampa) và Cách Lỗ (Gelugpa) ra, ở Tây Tạng còn có ba
tông phái
chính: 1- Nyingma,
hay phái Hồng giáo, Kagyudpa.
2- Cát Cử, hay phái Bạch Giáo. 3- Sakyapa;
hay
phái Đa Sắc. |
03/05/2010 04:02 (GMT+7)
Ngày hôm qua cháu cùng cô Diệu Thường và ban hộ niệm có hộ niệm cho
một bác trai 70 tuổi, bác thường xuyên đưa đón vợ mình đi hộ niệm. Ngay
cái hôm hộ niệm cho một bà cụ được vãng sanh vào ngày 12 tháng giêng,
thì vợ bác trở về thấy bác đã bị té trong nhà tắm, nhưng miệng thì cứ
kêu "Phật ơi cứu con, Phật ơi cứu con và niệm mười niệm" |
02/05/2010 00:01 (GMT+7)
Khi
dùng từ quan niệm thì có nhiều quan niệm khác nhau, vì mỗi người có một
quan niệm riêng. Nhưng quan niệm về Tịnh độ ở đây căn cứ trên pháp môn
tu của Đức Phật dạy và của những vị tiền nhân đã thực tập có kết quả, để
chúng ta học theo, áp dụng cho đời sống tu hành của mình. |
29/04/2010 04:21 (GMT+7)
“Thở vào, ta biết ta đang thở vào; thở ra, ta biết ta đang thở ra. Thở
vào, ta biết, ta đang đưa dưỡng khí đi vào trong thân thể ta; thở ra, ta
biết, ta đang đưa những khí không lành mạnh đi ra khỏi thân thể ta”. |
28/04/2010 03:38 (GMT+7)
"Tịnh
độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương;
Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc"
Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần
Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền
Trúc
Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. |
27/04/2010 03:10 (GMT+7)
Vấn đề tha lực và tự lực xưa
nay
vẫn được nhiều người tranh luận sôi nổi. Ở đây, NSGN trân trọng giới
thiệu ý
kiến của Minh Đức Thanh Lương, tác giả của Tịnh độ luận, Con đường lý
tưởng Bồ
tát đạo về mối quan hệ giữa tự lực và tha lực trong quá trình thực
nghiệm tâm
linh. |
26/04/2010 02:06 (GMT+7)
Muốn cho
chúng sanh cõi
nầy vượt khỏi kiếp lầm than của những cái khổ, sanh, già, bệnh, chết,
nên đức
Phật Thích Ca nói rõ nhân địa hạnh nguyện của Phật A Di Ðà và khai thị
pháp môn
Tịnh độ tu hành rất dễ dàng. Từ thượng lưu trí thức đến hạng dân thường,
nếu ai
chuyên tu, cũng đều được vãng sanh cả. |
25/04/2010 01:53 (GMT+7)
Đối với Phật giáo, quy y tam bảo là bước đầu tiên vào
đạo, là nền tảng của quá trình tu học Phật pháp. Tam quy và ngũ giới[3]
là pháp hành trì căn bản nhất đưa đến an lạc giải thoát. Nếu không hành
trì pháp căn bản này thì cơ sở nào để chứng minh rằng ‘ta hiểu và tu
tập tốt’ như nhiều người biện minh. |
24/04/2010 01:42 (GMT+7)
Pháp Sư Thái Hư cũng như Hòa Thượng
Thích Minh Châu đều dùng các từ Như Lai Thiền để chỉ Thiền Nguyên Thủy
và Tổ Sư Thiền để chỉ các hình thức Thiền Phát Triển sau này do các Tổ
Sư các Thiền phái nổi danh đề xướng và truyền lại cho các đệ tử của mình. Cũng
có người dùng các từ Thiền Tiểu Giáo (tức Thiền Tiểu Thừa) và Thiền Ðại Giáo
(tức Thiền Ðại Thừa) như Trần Thái Tôn trong bài "Tọa Thiền Luận "
của Khóa Hư Lục. |
24/04/2010 01:27 (GMT+7)
Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu,
khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm
vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." -- Trung Bộ
Kinh
Phật Giáo có phải là một Triết Học không? |
23/04/2010 03:40 (GMT+7)
Trong một chuyến đi công tác, tôi được tặng một “biểu tượng” có ký
hiệu ngoằn ngoèo và được căn dặn giữ gìn cẩn thận sẽ được lợi ích. Tôi
không biết ý nghĩa của biểu tượng đó là gì? Tôi có nghe trong Phật giáo
có pháp “Kim cương ngữ” nhưng không biết pháp ấy thế nào? Xin giải thích
để áp dụng vào đời sống tu tập hàng ngày. |
22/04/2010 12:34 (GMT+7)
Trong cuốn sách Nghệ thuật thiền định, tác giả
Matthiew Ricard sẽ giúp bạn tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong cách hành
thiền giúp bạn đạt được kết quả tốt nhất trong quá trình thực tập. |
22/04/2010 02:37 (GMT+7)
Kết Kim Cương Phộc Ấn,
hai ngón trỏ chạm nhau như hình báu, kèm dựng ngóntrỏ ngang trái tim.
Kim Cương Phộc này là Ngoại Phộc. Trong Bạch Bảo KhẩuSao thuật rõ là
nghĩa của Nội Phộc. Đây là Ấn căn bản của Hư Không Tạng. |
|