Thiền học vấn đáp
15/02/2011 23:56 (GMT+7)
Vì hiểu lầm “định năng sinh tuệ” là phải có định trước mới có tuệ sau, nên một vài phái thiền mới chủ trương phải hành thiền định trước rồi sau đó mới chuyển qua thiền tuệ. Thực ra, định luôn kết hợp với tuệ, không thể tách rời nhau trong sự giác ngộ. Giống như một tấm gương phải có hai điều kiện là tình trạng yên tĩnh và trong sáng. Thiếu một trong hai yếu tố đó, bạn không thể soi mặt được.
Ngồi thiền để nâng cao hiểu quả công tác và sức khỏe
15/02/2011 23:52 (GMT+7)
Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt. Trái lại, khi có tạp niệm xen vào hoặc lúc lo âu căng thẳng, sự phán đoán sẽ kém chính xác.

Yếu nghĩa của Nam mô A-di-đà Phật
12/02/2011 07:55 (GMT+7)
A-di-đà là phiên âm chữ Amita, tiếng Sanskrit, dạng viết tắt của hai chữ Amitàbha có nghĩa là Vô Lượng Quang, ánh sáng vô lượng và Amitàyus có nghĩa là Vô Lượng Thọ, thọ mệnh vô lượng. Ðây là tên một vị Phật quan trọng được tôn thờ nhiều nhất trong Ðại thừa, giáo chủ cõi Tây phương Cực Lạc
Lược ý Tăng già họ Thích, nét đặc trưng của Tăng đoàn Phật giáo Bắc Truyền.
07/02/2011 10:10 (GMT+7)
Ý thức về dòng họ là nét văn hóa tiêu biểu của người phương Đông, ở phương Đông khi nhắc đến một nhân vật, một vĩ nhân hay một người bình thường điều đầu tiên mọi người hỏi đến là tên gì họ gì. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng vậy, khi ứng thân trên cuộc đời này ngài cũng là con cháu thuộc dòng họ Thích Ca ở Ấn Độ.

Trở về cố hương
02/02/2011 17:32 (GMT+7)
Giác Ngộ - Chúng ta cứ ngỡ rằng vào Niết bàn là vào một cảnh giới rực rỡ, có đủ thứ sung sướng, tươi đẹp… Tưởng Niết bàn như vậy là Niết bàn tưởng tượng. Niết bàn là vô sanh, vô sanh mà hằng tri hằng giác, chứ không phải vô sanh mà vô tri vô giác. Cái hằng tri hằng giác đó cũng gọi là Phật tánh
Thiền - liệu pháp tăng cường sức khỏe
31/01/2011 21:44 (GMT+7)
Nhiều người có vẻ miễn cưỡng khi chấp nhận phương pháp thiền vì cho rằng, nó là một cách luyện tập về tôn giáo. Tuy nhiên, vài năm gần đây, các cuộc nghiên cứu đã chứng minh rằng, việc luyện tập thiền có thể giúp tăng cường sức khỏe, chống lại chứng trầm cảm và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Người trẻ niệm Phật
28/01/2011 14:03 (GMT+7)
 Niệm Phật và nghe tiếng niệm Phật là một trong những phương thuốc giúp chữa lành những vết thương, xoa dịu nỗi đau, mang đến sự không sợ hãi trong lòng người. Những câu chuyện nho nhỏ trong bài viết này xin được chia sẻ từ thực tế và từ những bài học sau khóa tu Niệm Phật ở chùa Hoằng Pháp của những bạn trẻ.
Ý nghĩa nhẫn nhục của đạo Phật
25/01/2011 06:16 (GMT+7)
Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”.

Thiền chuyển hóa cơn giận
23/01/2011 05:27 (GMT+7)
Dường như thiền quán có những sự lợi ích về sức khỏe, một cách đặc biệt cho những hệ thống thần kinh với vấn đề giận dữ và băn khoăn như chính tôi. Tuần này những nhà chuyên môn Hoa Kỳ đã công bố những kết quả về sự nghiên cứu của họ trong niềm hỷ lạc của thiền quán tiên nghiệm 
Thiền quán -Tiếng chuông vượt thời gian
19/01/2011 10:39 (GMT+7)
Trong hai ngàn năm qua, việc thực hành siêu việt về Thiền Quán -- tâm điểm giáo huấn của Ðức Phật -- chỉ giới hạn vào một số ít ỏi tu sĩ thiền niệm và những vị gia trưởng ở một ít nước châu Á. Ngày nay, hàng ngàn người đi tìm kiếm đã có cơ hội đón nhận giáo huấn và cảm nghiệm được những lợi ích của nó.

Thiền trong Tịnh Độ tông
18/01/2011 01:24 (GMT+7)
Tất cả chúng ta đều thấy rõ sự phổ biến về thực tập thiền quán trong xã hội đương thời bất chấp sự hội nhập tôn giáo. Mặc dù thiền quán có một vị trí nổi bật trong việc thực tập của Phật Giáo từ lúc khởi đầu của nó, nhưng Thân Loan đã phủ nhận sự thực tập của tự lực (tự cố gắng) và đối lập đến niềm tin và nương tựa Đại Nguyện của Đức Phật Di Đà như con đường để giác ngộ.
Chánh niệm:Thiền tập dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo
14/01/2011 14:01 (GMT+7)
Jon Kabat –Zinn, chuyên gia xây dựng hệ thống giảm stress nói, “ Chánh niệm, trái tim thiền tập Phật giáo, cốt lõi của nó là sống một cuộc sống như nó thực là. Chánh niệm chẳng phải của Phật giáo. Nó đưa con người đến bến bờ của sự tự tại.”

Tiểu luận Yết Ma Bộ hoặc cái dụng của Đạo Phật
13/01/2011 01:50 (GMT+7)
Đi sâu vào mỗi pháp của Mật giáo, cũng cần nên biết về mandala mà bộ pháp đó đặt nền tảng hay cửa ngõ để thể nhập. Mandala có thể ví như một phòng thí nghiệm của nhà bác học khi nghiên cứu về một vấn đề gì đó hoặc tạm ví như một công án thiền.
Giới thiệu về Kim Cang Thừa
12/01/2011 00:36 (GMT+7)
Kim cương thừa (Vajrayana), còn gọi là Mật thừa, cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều nhắm đến mục đích đạt đến trọn vẹn Phật tánh để thành Phật. Có thể nói rằng, tông phái nào không nhắm đến mục đích giải thoát, đạt đến Phật tánh, thì tông phái ấy không phải là Phật giáo đích thực.

Cái nhìn của một hành giả về Bộ Đại Thủ Ấn
11/01/2011 03:46 (GMT+7)
Bộ Đại Thủ Ấn là bộ Kinh tối quan trọng của những hành giả tu Mật giáo, nhất là ở Tây tạng. Sau khi kinh qua lộ trình của Hiển giáo, miên mật hương thơm trong giới-định-huệ và khi đã qua giai đoạn rốt ráo để rời bỏ chính ngay những phương tiện mà mang theo, người hành giả được vị Thượng sư Du già truyền trao Đại Thủ Ấn cùng Mật pháp tu tập.
Thiền giúp bảo vệ sức khỏe và làm tăng tuồi thọ
11/01/2011 03:27 (GMT+7)
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy hành thiền còn hiệu quả hơn một liều thuốc giải độc cho những căng thẳng của cuộc sống hiện đại: Nó là một công cụ quan trọng cho sức khỏe và tuổi thọ.

Giây phút thiền quán: lời khuyên cho đời từ một tu sĩ Phật giáo
10/01/2011 01:55 (GMT+7)
Brockton MA (Hoa Kỳ) – Sự thanh thản có thể gần hơn là bạn tưởng nhưng nó cần một ít công phu. Một vị tu sĩ Phật giáo hiến tặng một vài lời đề nghị nho nhỏ làm cho bạn thay đổi được đời sống của mình và tìm được sự bình an.
Lợi ích mới của Thiền định
06/01/2011 10:00 (GMT+7)
Cái lợi lâu dài của thiền là có được cái tâm thanh thản. Nhưng hơn thế, các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra rằng thiền giúp tăng cường thể chất não bộ.

Ý nghĩa một số pháp khí Phật giáo
05/01/2011 08:40 (GMT+7)
Đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý nghĩa khác nhau. Có thứ dùng để làm hiệu lệnh quy củ trong chùa, hoặc để dùng vào việc nghi lễ bái sám như chuông, trống, bảng, khánh…, có thứ để dùng làm phương tiện tu niệm hoặc để tiêu biểu ý nghĩa giáo pháp như tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v…
Bát chính đạo, phương pháp giúp tự giải thoát khỏi khổ đau
04/01/2011 07:51 (GMT+7)
Phật giáo khuyên chúng ta phải suy tư về khổ đau, và như vậy thì Phật giáo có phải là một tôn giáo bi quan hay không? Câu hỏi có lẽ cũng không đến nỗi quá khó để trả lời vì nếu không đủ sức nhận thấy bản chất khổ đau của sự hiện hữu là gì thì làm thế nào để ta có thể loại bỏ được nó.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 42 43 44 45 46 47 48 49 [50] 51  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch