27/06/2011 10:24 (GMT+7)
Xã hội đang đứng trước nhiều tệ nạn, Phật pháp thì suy vi.
Khắp nơi nổi lên nhiều tà thuyết, dị đoan. Cho nên, việc hoằng dương
chánh pháp, cứu vãn tình thế xã hội, là trách nhiệm của mỗi người Phật
tử, mà đặc biệt là những người xuất gia. |
22/06/2011 22:29 (GMT+7)
Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú
đều là những chân ngôn của chư Phật và chư Bồ Tát có giá trị nhiếp tâm
và truyền giảng vô lượng. |
21/06/2011 12:50 (GMT+7)
Giáo pháp của Đức Phật nói rằng vũ trụ vạn vật, không gian, thời
gian, số lượng vật chất chỉ là ý thức, là cảm giác, chứ không có thật,
thế gian chỉ là huyễn ảo. |
20/06/2011 05:43 (GMT+7)
Một
mai hơi thở không hít vào thì mọi việc đều chẳng phải do ta có thể
khống chế! Có thể nào nhất định nhờ được người khác ‘trợ niệm’ chăng! Vì
thế lúc bình thường cần phải chuẩn bị trước mới tốt, nghĩa là có tín
tâm chân thật đối với bản nguyện danh hiệu Phật A-di-đà. Đây mới là việc
trọng yếu hơn hết trong một đời người! |
16/06/2011 14:50 (GMT+7)
Sự thành công của doanh nghiệp không phải chỉ dựa vào lục hoà
là đủ mà còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác nữa, nhưng lục hoà sẽ
là một trong những nền tảng không thể thiếu của doanh nghiệp trong vấn
đề quản lý. |
14/06/2011 03:23 (GMT+7)
Đại Nhật là bộ kinh quan trọng nhất của Mật Tôn. Đại Nhật được dịch từ chữ "Đại Tỳ Lô Giá Na" (Mahavairocana), nguyên nghĩa là "đại giải thoát" hay "đại giác ngộ". Đại Nhật cũng được gọi là "ánh sáng mặt trời". Đây là sự sáng chói do công năng tu hành đạt được. |
13/06/2011 13:39 (GMT+7)
Mật Tông Tây Tạng là một biến thể của Phật Giáo khi đã hội nhập đã chuyển hóa theo tôn giáo bản địa. Theo những tài liệu sử sách tại đây thì trước khi Phật Giáo Đại Thừa du nhập và đất Tây Tạng thì trên đất nầy vốn đã có một tôn giáo riêng, mang dấu ấn của Thần Giáo. |
10/06/2011 01:59 (GMT+7)
Về giáo lý của Phật Giáo Nguyên Thủy, thật rất chất phác và
đơn giản. Đức Phật không thảo luần vòng vo về hình nhi thượng, tất cả
chỉ nhằm trình bày những kinh nghiệm về lý tính: Đức Phật dạy người ta
con đường giải thoát thực tiễn. |
08/06/2011 06:57 (GMT+7)
Thời Đức Phật tại thế, lúc Tăng đoàn mới hình thành, giới luật chưa áp
dụng rộng rãi, Lục quần Tỳ kheo tự do đi lại trong mùa mưa, giẫm đạp côn
trùng và cây cỏ, thậm chí có vị bất cẩn bị nước cuốn trôi giạt y bát,
làm mất oai nghi tế hạnh của bậc xuất trần, gây nhiều dư luận không tốt
trong tín đồ, dân chúng; vì thế, Đức Phật đã chế định pháp “an cư” vào
mùa mưa. |
06/06/2011 10:39 (GMT+7)
Ngày
nay, y theo lời dạy của Đức Từ Phụ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, khắp
nơi nơi, Chùa chiền, Tu viện, Thiền viện hằng năm đều trang trọng tổ
chức chu toàn cho tứ chúng được hội tụ về tham dự mùa an cư, sau đại lễ
Phật đản. |
04/06/2011 02:57 (GMT+7)
Đạo
Phật là đạo thoát khổ, giáo lý của đạo Phật là giáo lý thoát khổ, nhằm
mục đích đưa con người đến an lạc, hạnh phúc và giải thoát khố đau. Do
vậy, giáo dục thiền định cũng không vượt ra ngoài các ý nghĩa trên. |
02/06/2011 04:40 (GMT+7)
Quý
vị biết cái mê truyền kiếp là thế nào không? Tức là cái mê từ đời này
truyền qua đời kia, truyền mãi đến nay, chúng ta ngồi đây mà nó cũng còn
đó không dứt. Ai sanh ra đời cũng đều có cái mê này, nên gọi đó là
truyền kiếp. Vậy cái mê truyền kiếp là gì? Tức tình chấp ngã, cái mê
chấp ngã. Và người nào còn đi trong sanh tử luân hồi, cũng đều mang theo
cái mê này. |
01/06/2011 04:59 (GMT+7)
Người
tu Phật làm sao phải sáng được tâm, ngay nơi con người này chúng ta
nhận ra cái chân thật vĩnh cửu mới là mục đích cứu cánh. Vì vậy chúng
ta khéo luôn tự nhắc nhở mình cùng nhau nhìn lại, nhận cho ra chân lý
hiện thực nơi mỗi người qua "Tam Nhân Phật Tánh". |
01/06/2011 04:58 (GMT+7)
Thường thường với tâm lý người thế gian hễ làm việc gì cũng mong
muốn có kết quả, được thành tựu cái gì đó mới chịu, mới hăng hái làm.
Trong đạo, người tu thì muốn đắc quả, muốn chứng đạo, cho nên có những
danh từ đắc đạo, đạt đạo, chứng đạo, thành đạo v.v… Vậy thật sự có
đạo để chứng, để thành hay không? |
25/05/2011 08:21 (GMT+7)
Công
đức -- tiếng Anh là merit -- là kết quả có từ những thân, khẩu, ý thiện
lành, sẽ trổ quả trong kiếp này và sẽ mang theo sang kiếp sau. Công đức
như thế sẽ giúp người tu trên đường giải thoát. |
19/05/2011 02:38 (GMT+7)
Những tiến trình về
"Phương Pháp Trì Danh" và "Niệm Phật Thế Nào Để Bảo Đảm Vãng Sanh" rất
chặt chẻ, chi tiết, tỉ mỉ, rành rẽ, dễ hiểu, dễ hành, thêm những điều
cấm kỵ, chứng tỏ tác giả là một hành giả đầy đủ kinh nghiệm đã từng vượt
qua bao khó khăn, chướng duyên với ý chí vững bền mới đạt được kết quả
"Bất Niệm Tự Niệm" này. |
16/05/2011 13:43 (GMT+7)
Sự ổn định xã hội được xây dựng trên sự sợ hãi, thay cho tinh thần vô úy của Phật giáo hay tinh thần “Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” của Mạnh tử, thì có thể chỉ đưa toàn xã hội đến sự bạc nhược tinh thần. |
12/05/2011 03:05 (GMT+7)
Nói đến Xá Lợi Phật, nhất là Phật tử
Việt Nam ai nấy đều biết và hình như đều đã có túc duyên đã được chiêm
ngưỡng Xá Lợi của Phật, vì trong những năm gần đây chùa chiền trong cả
nước hân hoan cung nghinh xá lợi |
10/05/2011 10:28 (GMT+7)
Theo
lịch sử, đức Phật Thích Ca Mâu hiện thân thành Phật nơi cõi đời này, là
một con người lịch sử thật sự. Ngài đản sinh nơi vườn Lâm-tì-ni (hiện ở
xứ Né pal) cha là vua Tịnh Phạn, mẹ là hoàng hậu Ma-da. Điểm nổi bật
trong buối sáng hôm ấy là, Ngài đi bảy bước, một tay chỉ trời, một tay
chỉ đất |
07/05/2011 11:31 (GMT+7)
Lịch đại tổ sư đã vận dụng phương tiện Niệm Phật một cách thiện
xảo, mở cánh cửa vô sanh cho khắp chốn trời người, vậy mà người hậu
thế lắm kẻ nghi ngờ. Sự tìm hiểu ý nghĩa Niệm Phật trong giáo lý
Nguyên Thủy đến giáo lý Đại thừa và sự vận dụng niệm Phật danh của
các tổ sư ở chốn thiền môn... |
|