Mười điều thiện
29/08/2011 00:36 (GMT+7)
Con người ta bị trôi lăn trong luân hồi cũng vì tạo tác những nghiệp ác, những nghiệp ấy do từ hành động (thân), lời nói (khẩu), và tưởng nghĩ (ý) mà sanh ra; để diệt trừ những nghiệp ác, đức Phật có nói Kinh Mười Điều Thiện (Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh), nó là muôn gốc lành, sẽ được thân tướng tốt đẹp, ở cõi thanh tịnh trang nghiêm, thành tựu viên mãn.
Thiền Vipassana: Một Nghệ Thuật Sống
24/08/2011 23:35 (GMT+7)
Khi phiền muộn, muốn hết buồn phải biết rõ nguyên nhân chủ yếu của nó cũng chính là nguyên nhân đau khổ. Nếu quán xét vấn đề, tự mình sẽ hiểu rõ ràng rằng bất cứ lúc nào trong tâm sanh khởi niệm bất thiện hoặc không tốt thì chắc chắn sẽ có ưu phiền. Các tâm niệm xấu, không thanh tịnh hoặc ô nhiễm (bất thiện) không bao giờ có mặt chung với tâm an vui và hòa hợp.

Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ
24/08/2011 23:31 (GMT+7)
Tâm Định Tuệ là ông chủ minh triết hoà bình, là trí tuệ vô sư, là trí tuệ siêu việt của chính mình. Tâm Định Tuệ là cực lạc thiên đường, là mái ấm tinh thần, là quê hương tâm linh vĩnh hằng.
Thuyết nhân quả
24/08/2011 23:30 (GMT+7)
Đức Phật khám phá lý nhân quả, vô thường, duyên sinh, cuối cùng đạt đến chỗ siêu nhiên, tức phi thiện phi ác, là cảnh giới của người giải thoát. Đến với Đạo Phật, học hiểu đạo lý để chuyển hóa bản thân, bớt những đắm nhiễm, đam mê vật chất.

Khái Niệm Bồ-Ðề Trong Ðạo Phật
18/08/2011 10:41 (GMT+7)
Tam tạng Nikaaya cũng như văn học sớ giải đã nỗ lực giải thích ý nghĩa chuẩn xác thuật ngữ bồ-đề (bodhi). Vì thế, theo Sa'myutta-Nikaaya, bồ-đề chính là đạt được trí tuệ về Bốn Ðiều Chân Thật Vi Diệu (Tứ Thánh Ðế).
Cách viết hình tượng chữ VẠN như thế nào là đúng?
17/08/2011 00:09 (GMT+7)
@ Wiki: Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक svastika) là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ. Tên gọi svastika (gồm chữ sv và asti ghép lại) hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là "phúc lộc, an khang, thành công thịnh vượng". Biểu tượng chữ Vạn của Ấn Độ giáo, đôi khi còn được trang trí thêm các chấm tròn ở các góc một phần tư.

Giáo huấn cao thượng của Đức Phật
16/08/2011 11:12 (GMT+7)
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta. Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới, Định, Huệ và giải thoát. Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau.
Tứ niệm xứ, tứ chánh cần
13/08/2011 06:19 (GMT+7)
Trên bước đường tu hành, chúng ta phải   thấy nhứt quán về giáo   pháp, nghĩa là có một sự nối kết xuyên suốt từ giáo lý Nguyên thủy cho đến các kinh điển Đại thừa. Không nên nhìn cục bộ và nghĩ rằng mình tu theo Nguyên thủy, hay theo Đại thừa một cách tách biệt. Và nếu theo pháp tu của Đại thừa lại còn chia ra pháp môn Tịnh độ, Thiền, hay Mật tông, cho đến phân chia thành 20 tông phái khác nhau, mỗi tông phái lại có lập trường tu khác nhau nữa. Nghĩ như vậy sẽ dẫn đến việc chống phá lẫn nhau, là sai lầm nghiêm trọng làm cho Phật giáo bị băng hoại.

Giác ngộ là gì?
11/08/2011 04:30 (GMT+7)
Giác ngộ là gì? Đây là câu hỏi và đề tài thật phức tạp luôn gây tranh cãi. Bởi vậy, khi tìm trong sách hoặc search trên mạng, quí vị sẽ không tìm thấy câu trả lời thật rõ ràng và thật thỏa mãn cho mình. Ngược lại các câu trả lời luôn luôn có vẻ rất khác nhau, rất mơ hồ và …rất bế tắc! Nói theo kiểu Thiền Tông Trung Quốc là “không thể giải bày” (bất khả ngôn thuyết).
Ý Nghĩa và Mục Đích Khóa Tu Phật Thất
08/08/2011 11:38 (GMT+7)
Khóa tu Phật thất lần đầu tiên được tổ chức tại chùa Hoằng Pháp từ ngày 2/ 5 đến 9/ 5/ 1999 (17/ 3 đến 24/ 3 Kỷ Mão) với số lượng 68 Phật tử tham dự. Đến nay là khóa thứ 6 được tổ chức từ ngày 17/ 9 đến 24/ 9/ 2000 (20/ 8 đến 27/ 8 Canh Thìn) với số lượng Phật tử tham dự là 313 vị. Đây là một mô hình tổ chức khá mới lạ, nên dù đã mở được 6 khóa tu, và số Phật tử đến tham dự ngày càng đông, nhưng vẫn có nhiều người chưa hiểu rõ được về ý nghĩa của khóa tu.

Vài nét về Pháp môn Tịnh độ và hành trì Tịnh độ
07/08/2011 12:19 (GMT+7)
Sau khi Phật niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập chân như. Một trong vô số pháp môn tu tập, với sự hành trì rất đơn giản nhưng thành tựu nhiệm mầu, đó là pháp môn Tịnh độ.
Tính cách tức thời, tại đây và bây giờ của Tịnh Độ tông
06/08/2011 11:14 (GMT+7)
Khi niệm Phật, quán tưởng, hồi hướng…, là chúng ta "đang sanh" vào Tịnh độ, đang đi vào Tịnh độ. Bằng những thực hành ấy, chúng ta đang đi sâu hơn vào Tịnh độ, hay nói cách khác, chúng ta đang đi lên các bậc Cửu phẩm ngay ở đây và lúc này.

Thiền quán và Nghiện ngập
05/08/2011 02:21 (GMT+7)
Một trong những bước đầu tiên trong việc đối phó với thói nghiện ngập là tìm ra nguyên nhân mang tính cảm xúc của nó, cho dù đó là sự sợ hãi, trầm cảm, lo lắng, hay bi quan. Rất nhiều lần, những suy nghĩ và niềm tin ô nhiễm này đến từ những điều mà tôi gọi là "tâm thiếu thốn." Trong tâm thức thiếu thốn của mình, chúng ta cảm thấy rằng trạng thái bất hạnh hiện tại của mình chỉ có thể được khắc phục nếu chúng ta có tiền bạc, có công việc, có mối quan hệ, có sự công nhận, hay có quyền lực
Lược ý “Trà và Thiền” trong tinh thần Đại Thừa Thiền Phật giáo Bắc truyền
04/08/2011 02:10 (GMT+7)
Không biết tự bao giờ, Trà trở thành thân quen trong nếp sống Thiền gia Phật Giáo Bắc Truyền, rồi trà thành một phần văn hóa của Phật Giáo, pháp tu của Đạo Thiền, một phương pháp thưởng thức, yêu mến thiên nhiên, chỉ có bạn trà trong Thiền lâm mới có thể liễu được, một nét văn hóa ẩm thực, thể hiện sự thanh cao, hòa nhã, thanh tịnh đủ tính nết thiền, của những con người "Thế ngoại đào viên".

Lược Ý “Tiết Trung Nguyên Phổ Độ” Xá Tội Vong Nhân Trong Đại Lễ Vu Lan Phật Giáo Bắc Truyền
04/08/2011 02:05 (GMT+7)
Căn cứ theo Kinh Huyền Đô Đại Hiến của Đạo Giáo có chép: “Ngày 15 tháng 7 là tiết Trung Nguyên vậy.... đây là ngày mà Đại Quan kiểm tra xét hỏi, phân biệt các tội thiện ác dưới địa phủ. Chư Thiên và Thánh chúng đều ở trong cung, kiểm tra sổ ghi kiếp số của các loài quỷ, các loài ngạ quỷ đang bị tù ngục đều được thả ra...”.
Phật, Bồ tát, A La Hán
03/08/2011 03:58 (GMT+7)
Lý tưởng A-la-hán thường được xem là lý tưởng dẫn đạo cho Phật giáo Nguyên Thủy và lý tưởng Bồ tát là lý tưởng dẫn đạo của Phật giáo Đại Thừa. Nhận định này không hoàn toàn đúng, vì truyền thống Nguyên Thủy đã thể nhập lý tưởng Bồ tát trong giáo lý cơ bản và như vậy đã công nhận giá trị của quả vị A-la-hán và quả vị Phật đều là hạnh nguyện tu tập của người xuất gia.

Phật pháp đến để mà thấy
02/08/2011 09:49 (GMT+7)
Chính buổi đầu đó, Đức Phật đã ngầm nhắc cho hàng đệ tử học Phật sau này phải học vượt qua ngôn ngữ nói năng, văn tự ghi chép, mới cảm thông được chỗ Phật muốn chỉ, muốn nói. Có nói ra chỉ là phương tiện bất đắc dĩ của Phật mà thôi. Chân lý sống thì không ở trong phương tiện đó. Giống như chiếc xe đưa mình đi đến thành phố, chiếc xe không phải là thành phố, không phải là mục đích đến.
Ba yếu tố cốt lõi của thiền tập
26/07/2011 06:11 (GMT+7)
Ngày nay, Thiền tông đang phát triển nhanh ở nước Mỹ; ở những quốc gia phương Tây khác, thiền cũng được nhiều người quan tâm hơn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, dù có nhiều người cảm thấy thích thú đối với thiền ngay từ lúc đầu, nhưng chỉ có một số ít người theo đuổi cho đến mục đích cuối cùng. Tại sao như vậy?

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản
25/07/2011 03:37 (GMT+7)
Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.
Từ Bi Căn Cứ Trên Sinh Học Và Lý Trí
22/07/2011 07:38 (GMT+7)
Kết quả của bất cứ hành động nào tùy thuộc trên động cơ. Tùy thuộc trên hoặc là có một cảm xúc phiền não hay một cảm xúc tích cực phía sau nó, cùng một hành động đưa đến những kết quả khác nhau. Ngay cả khi cùng một cảm xúc chung chung, lòng từ bi thương yêu như vậy, thúc đẩy một hành động, những sự hổ trợ tinh thần và xúc cảm của hành động ấy cũng tác động lên kết quả.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 41 42 43 44 [45] 46 47 48 49 50  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch