Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật
05/01/2012 00:35 (GMT+7)
Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho các Phật tử hiểu rõ Thiền nguyên thủy là gì, trước hết là ngang qua kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi ngài chưa thành Đạo, khi Ngài thành Đạo, trong suốt 45 năm thuyết pháp và cuối cùng khi Ngài nhập Niết-bàn.
Giải nghi về nhân quả
29/12/2011 12:23 (GMT+7)
Một số người đặt câu hỏi thế này: “Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?” Vì đa số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình làm đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết.

Nghiên cứu & trải nghiệm
25/12/2011 00:00 (GMT+7)
NSGN - Ngài Achaan Chah là một trong những vị đại sư nổi tiếng của đất nước chùa tháp Thái Lan. Ngài duy trì lối tu học truyền thống như thời của Đức Phật còn tại thế. Sự minh triết và đức hạnh của một vị thiền sư đã làm cho danh tiếng của Ngài vươn xa tới nhiều châu lục.
Sơ Lược Về Mật Tông Tây Tạng
19/12/2011 15:11 (GMT+7)
Trong các quốc gia có Phật Tử tu theo Phật Giáo Đại Thừa thì Tây Tạng chỉ tu theo Mật Tông mà thôi. Ở Tây Tạng có 4 tông phái Mật Tông chính đó là 1) Nyingmapa, 2) Sakyapa, 3) Kagyupa, 4) Gelupa.

Ý Nghĩa Quy Y Qua Ba Chặng Đường Tu Tập
19/12/2011 15:08 (GMT+7)
Có ba chặng đường đến giác ngộ: Nhân thiên (con đường nhỏ hay chặng một), Thanh văn, Duyên Giác (con đường trung hay chặng hai), Bồ tát (con đường lớn hay chặng ba). Ở mỗi chặng, động lực tu tập một khác, có thể tóm tắt trong hai yếu tố: Sợ hãi và mong cầu. Chặng một, động lực tu hành là sợ đọa ba ác đạo, mong được phước báo trời người.
Năm lời khuyên dạy về
17/12/2011 22:10 (GMT+7)
Phép "thiền định" bằng tư thế ngồi yên tương đối được nhiều người biết đến. Đấy là phương cách thích hợp nhất giúp người tu tập phát huy các phẩm tính của tâm thức: đấy là cách ngồi, giữ yên lặng, chọn một nơi kín đáo... Thế nhưng ngoài những lúc thiền định ra thì người tu tập lại phải hội nhập với cuộc sống bình thường, trở về với các sinh hoạt thường nhật, tất nhiên là không tránh khỏi phải hành động... Vậy phải làm thế nào bây giờ?

“Bệ phóng” Tây phương
14/12/2011 10:18 (GMT+7)
Đọc kinh A Di Đà, tôi hiểu rằng, nếu mình tin sâu, tin chắc có cõi Tây phương cực lạc; phát nguyện kiên cố về cõi ấy và thực tập niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà miên mật đến nhất tâm thì mình sẽ có đủ lực để về cõi của Phật A Di Đà, hóa sanh trong hoa sen báu. 
Tịnh Độ thực hành vấn đáp
12/12/2011 14:14 (GMT+7)

Tính Chất Của Nhân Quả Là Gì – Quy Luật Của Cuộc Sống
12/12/2011 14:13 (GMT+7)
Để hiểu rõ nhân quả trong cuộc sống chúng ta hãy nhìn cây thảo mộc thì sẽ hình dung ra được ngay được nhân quả của con người không khác gì nhân quả của thảo mộc. Tính chất của nhân quả con người không khác gì tính chất của nhân quả của thảo mộc, bởi vì thảo mộc, con người và muôn vàn vạn vật khác trong cuộc sống đều có đồng tính chất, chỉ cần chịu khó để tâm quan sát thì sẽ dễ dàng nhận ra những quy luật chung của cuộc sống.
Ngày Vía Đức Phật A Di Đà – nói chuyện Tu Tịnh Độ
11/12/2011 08:10 (GMT+7)
Trong mấy năm gần đây phong trào tu Tịnh độ và đạo tràng Phật thất đã từng bước hình thành và nhân rộng khắp cả nước. Có một số Phật tử tại gia và những nhà học giả nghiên cứu đến hỏi tôi về lịch sử Tịnh độ tông ở Việt Nam.

Thí Dụ Lõi Cây
06/12/2011 21:08 (GMT+7)
– Devadata (Đề Bà Đạt Đa): Tôn giả Đề Bà Đạt Đa, theo tài liệu thuộc văn học Pàli, là một hoàng thân xuất gia. Tôn giả tu tập thành tựu Định uẩn, có các thần thông. Về sau khởi ý tham liên kết với Thái tử Ajàtasattu (A Xà Thế) phế vua cha là Bimbisàra (Tần Bà Sa La) thoán ngôi. Tôn giả dựa vào thế lực của vua A Xà Thế yêu cầu Đức Phật trao Giáo hội Tăng già cho Tôn giả lãnh đạo.
Luận Giải Về Chữ Thích
06/12/2011 20:35 (GMT+7)
Gần đây, có nhiều người nêu ra một thắc mắc khi thấy danh hiệu của các vị Tăng -sĩ đều mở đầu bằng chữ Thích tỷ dụ như Thích-nguyên An, Thích-Tâm-Minh,v.v… và do đó nêu lên những câu hỏi

Thiền Định Dưới Ánh Sáng Khoa Học
05/12/2011 16:51 (GMT+7)
Matthieu Ricard, một nhà sư Tây Tạng thuộc tu viện Shechen ở Nepal, đã đồng ý tham dự một cuộc thử nghiệm để các nhà khoa học theo dõi những thay đổi của tế bào não bộ khi ông nhập định, theo một chương trình nghiên cứu của đại học Winconsin. Ricard, pháp danh là Oser, đã chịu vào nằm trong ống của máy chụp hình ba chiều fMRI, nhờ đó các nhà tâm lý có thể theo dõi các biến đổi của não bộ bằng âm hưởng của từ trường, thường dùng trong các phòng thí nghiệm. Ba mươi sáu năm trước đây, trước khi thọ giới, Matthieu Ricard cũng là một nhà khoa học có nhiều triển vọng, đã đậu tiến sĩ về sinh học di truyền tại viện Pasteur ở Paris.
Luân Hồi Nghiệp Báo
24/11/2011 11:55 (GMT+7)
Luân hồi là một hình thức biểu hiện hiện tượng sinh diệt của các pháp qua định thức duyên khởi từ nhân qua quả. Qua đó nghiệp lực là sức mạnh chủ động hình thành sự sinh diệt biến đổi lưu chuyển được thể hiện qua quá khứ-hiện tại-tương lai theo thời gian, tuỳ thuộc vào từng thuộc tính của mỗi cá nhân và Cộng đồng xứ sở (biệt nghiệp và cộng nghiệp)

A Di Đà Phật hay A Mi Đà Phật?
24/11/2011 11:53 (GMT+7)
Vài năm qua trên báo chí và sách vở xuất hiện một số thảo luận về câu niệm (Nam Mô) A Di Đà Phật hay (Nam Mô) A Mi Đà Phật. Có lẽ khởi đầu từ cuốn "Hương Sen Vạn Đức" của HT Thích Trí Tịnh1 (2006), và "Ý Nghĩa Hoằng Pháp và Hộ Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ được ghi nhận trong bài viết trên mạng Thư Viện Hoa Sen (21-6-2011).
Những câu chuyện niệm Phật Dược Sư được cảm ứng
24/11/2011 11:32 (GMT+7)
Niệm danh hiệu Ngài, Nam mô Dược Sư Lưu Ly Quang Phật, với đầy đủ Tín-Nguyện-Hạnh và niệm đến nhất tâm, người niệm sẽ được phước báo vô lượng, tiêu trừ tất cả bệnh khổ, thân tâm an lạc...

Thiền và kỹ nghệ thiền
22/11/2011 15:28 (GMT+7)
Một khi Thiền được phổ biến trở thành một hiện tượng xã hội thì ranh giới giữa “tinh túy Thiền” và “kỹ nghệ thiền” rất mong manh.
Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy
21/11/2011 07:58 (GMT+7)
Thiền Vipassana đã truyền dạy chúng ta một phương châm sống, "Hãy tự chiến thắng chính mình." Phương tiện hành trì duy nhất và thực hành điều gì là hai vũ khí thiền (Anapana) "Tỉnh giác hơi thở" và thiền (Vipassana) "tỉnh giác thân cảm thọ".

Hào quang tỏa sáng khi niệm Phật
16/11/2011 08:58 (GMT+7)
Có hai vị Lạt ma là Ajo và Reto cùng theo học một thầy. Reto là một học giả tinh thông Kinh điển, có thể giảng giải, trích dẫn hầu như tất cả sách vở một cách dễ dàng, trong khi Ajo chỉ chuyên tâm lễ bái và thiền định.
Tức Tâm Tức Phật
12/11/2011 13:22 (GMT+7)
"Tức tâm tức Phật", theo sự hiểu biết thông thường mà hầu như ai ai trong chúng ta, những người đang tu Phật, dù theo Tông phái nào, Pháp môn nào, chỉ cần vừa chợt nghe qua những lời đối thoại đó, câu nói xuất phát từ miệng ai đó vừa lọt vào tai mình một cách rành rọt, hay câu chữ vừa thoáng qua rõ ràng trước mắt, thì mọi người đều tức khắc nhận ra được ý nghĩa của câu đáp, liền có thể hiểu ngay rằng "tâm là Phật", "Phật là tâm"  hoặc  "tâm này là Phật" hay "tâm ấy là Phật", "tâm kia là Phật"

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 41 [42] 43 44 45 46 47 48 49 50  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch