Tương Quan Giữa Thiền Và Mật
09/11/2011 18:01 (GMT+7)
Những người học thiền thường nghe câu: “Đản nguyện không chư sở hữu, thiết vật thật chư sở vô”: chỉ cốt thấy mọi hiện tượng đều là không, nhưng nhất thiết đừng làm cho cái không ấy trở thành thực có. Có nghĩa là đừng “chấp không”. Bởi vì có rất nhiều thứ “không” tùy nơi chốn, tùy trình độ tu chứng.
Vô Ngã
05/11/2011 07:38 (GMT+7)
Trong hơn 40 năm thuyết pháp độ sinh, Đức Phật chỉ dùng lời nói dạy mọi người nghe chớ không dùng chữ viết để truyền lại, cho nên sau khi Phật nhập Niết-Bàn, trong giáo-hội có nhiều ý tưởng sai khác, bất đồng về giáo-nghĩa và giới luật, khiến phát sinh ra nhiều bộ phái chống đối nhau; bộ phái nào cũng cho tư tưởng và lập luận của mình là đúng đắn và chân chánh, y như lời Phật dạy. Cuộc tranh chấp này làm nẩy sinh ra nhiều mưu mô để hạ uy tín đối phương và đề cao giáo-lý bộ phái của mình.

Ðường Về Cõi Phật A Di Ðà
05/11/2011 07:08 (GMT+7)
Kinh Ðại Bổn Di Ðà nói: Một hôm Ðức Phật Thích Ca dung nhan khác lạ, ngài A Nan mới hỏi có nhân duyên gì mà Ðức Thế Tôn hoan hỷ như vậy? Ðức Phật nói có pháp môn niệm Phật Di Ðà rất thích hợp với chúng sanh, đặc biệt vào thời mạt pháp khi căn cơ chúng sanh bị giới hạn đi nhiều và bất cứ ai cũng có thể trì niệm được. Ðây là nguyên do đầu tiên.
Lược Giải Tranh Chăn Trâu Thiền Tông
31/10/2011 04:45 (GMT+7)
Theo ngôn ngữ thiền thì công việc quáùn sát từng động niệm của tâm để tu tâm gọi là “chăn trâu”. Mã Tổ hỏi Thạch Củng: “Chú làm gì đây?”. Đáp: “Chăn trâu”. Lại hỏi: “Chăn như thế nào?”. Đáp: “Mỗi khi nó chạy a vào đồng cỏ, thì xỏ mũi kéo lui lại”.

Sự Thiết Yếu Của Việc Niệm Phật Cùng Tham Thiền
29/10/2011 07:03 (GMT+7)
Người thẩm sát công án niệm Phật, phải đơn độc đề cử một âm thanh “A Di Đà Phật” làm thoại đầu. Nơi đề khởi, phải hạ nghi tình, thẩm vấn xem người niệm Phật là ai. Lại đề cử lại thẩm xét, xem coi rốt ráo người niệm Phật là ai. Quyết bám tựa câu thoại đầu này như thế, thì tất cả vọng tưởng tạp niệm đều bị đốn đoạn, như chặt dây nhợ. Lại không dung dưỡng cho chúng khởi lên, (vì nơi khởi tức tâm liễu giác bị che mất), mà chỉ còn một niệm; đơn độc sáng suốt rõ ràng, như mặt trời lơ lững trên không trung, thì vọng niệm không sanh, hôn mê tự thối tán, tức tịch tịch tỉnh tỉnh.
Vô Thường
26/10/2011 05:59 (GMT+7)
Khi nói đến Vô thường liền hiểu ngay đó là luật tuần hoàn của vũ trụ. Nơi nào có sự vận hành, chuyển biến, đổi dời, nơi đó có Vô thường. Vì vậy Vô thường là một định luật phổ biến, bao gồm cả vũ trụ và nhân sinh.

Thiền quán cho cuộc đời tích cực
23/10/2011 23:06 (GMT+7)
Tính không thì khác với Phật quả.  Nó là thực tại tối hậu của mọi thứ.  Để tịnh hóa tâm thức, điều cần yếu để biết tính bản nhiên của thực tại, mà đấy là tính không.  Những cảm xúc phiền não sinh khởi từ một nhận thức sai lầm về thực tại.  Nhằm để loại trừ khổ đau, chúng ta phải thiền quán trên tính không.
Mục đích của Thiền Định
21/10/2011 02:34 (GMT+7)
Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó. Tuy nhiên, dù rất nhiều người áp dụng thiền trong đời sống, nhưng chỉ có một số ít là hiểu được sâu xa mục đích của thiền.

Giới Thiệu Về Tổ Sư Thiền
13/10/2011 08:04 (GMT+7)
Thiền là phương pháp tu hành chủ yếu của nhà Phật.  Khi Đức Phật Thích Ca còn tại thế, các đệ tử của Ngài đều lấy việc hành thiền làm cơ bản.  Các phương pháp hành thiền này đều nương theo các kinh, luật và luận đã thuyết; như thiền Qúan Niệm Hơi Thờ, thiền Tứ Niệm Xứ, Thiền Na Ba La Mật..v..v..Tu các pháp thiền này được chứng nhập tuần tự theo thứ bậc, tuỳ theo trình độ và thời gian hành trì của hành giả.  Loại thiền này được gọi là Như Lai Thiền.  Còn Tổ Sư Thiền thì ngược lại không có thứ bậc, là pháp trực tiếp chỉ thẳng vào bản thể chân Tâm Phật tánh.
Nghiệp Lực Và Thần Thông
12/10/2011 00:42 (GMT+7)
Nghiệp bao gồm cả ba kiếp là quá khứ, hiện tại, vị lai và bao gồm cả không gian mười phương vô tận. Cái gọi là vũ trụ tức là gồm có thời gian và không gian vô hạn. Trong cái thời-không đó hình thành mọi thế gian quốc độ: khí thế gian, và hữu tình thế gian. Trái đất mà chúng ta đang sống là khí thế gian, cũng là quốc độ thế gian.

Dẫn Vào Thế Giới Thiền Học Của Tổ Sư Liễu Quán
10/10/2011 04:07 (GMT+7)
Thiền có thể nào là một hệ thống giáo nghĩa? Hay một cách trực diện hơn, Thiền có thể nào bị đóng khung trong một hệ thống học lý? Cái gì bị đóng khung hay bị hệ thống hóa đều không còn giữ được bản sắc sinh phong và hoạt dụng của chân thân. Thiền từ tôn chỉ đến phương tiện hành đạo đều cốt ở chỗ dĩ tâm truyền tâm, đối vật chỉ vật, ứng biến vô ngần, chuyển hóa diệu dụng, không trụ trước, chẳng nệ không. Hễ dừng lại dù chỉ một ý niệm mảy may đều bị nghiền nát ra thành cát bụi vùi dập dưới gót chân điên đảo của vô minh.
Tại sao Phật giáo không tôn thờ đấng sáng thế
10/10/2011 04:01 (GMT+7)
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đã được thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng sáng tạo và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, không mang lại hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lý của đức Phật vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi khổ đau đang hiện hữu.

Thiền Ðịnh: Con Ðường Giáo Dục Tâm Lý
04/10/2011 09:50 (GMT+7)
Như chúng ta biết, đạo Phật là đạo đoạn trừ phiền não, khổ đau. Thiền định là con đường trực tiếp hàng phục nó. Nói Thiền định có khả năng hàng phục phiền não và vô minh là nói đến khả năng hàng phục ở đương niệm, đương thời, tại đương xứ (nói giản dị là: nó hàng phục phiền não ngay trong hiện tại và tại đây).
Giải Nghi Về Tịnh Độ
04/10/2011 09:46 (GMT+7)

Giới thiệu đại cương Kinh A Di Đà
03/10/2011 10:40 (GMT+7)
Kinh A Di Đà là một bản Kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của Kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, Kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên.
Nhập môn thiền quán
01/10/2011 01:04 (GMT+7)
Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka khi ngài tổ chức khóa tu tại trung tâm Thiền học Phật giáo Malaysia (Malaysian Buddhist meditation centre) ở Penang năm 1983. Lúc đầu tuyển tập này một phần được Thượng tọa Sujīva, rút từ các pháp thoại buổi tối do HT thuyết giảng, còn lại chủ yếu từ các buổi trình pháp của thiền sinh tại khóa tu.

Video: Đố vui Phật pháp
30/09/2011 02:25 (GMT+7)
DVD ĐỐ VUI PHẬT PHÁP (tác giả: Diệu Kim, biên tập: NSƯT Lệ Thuỷ, đạo diễn: Trịnh Hoàng Xuân Phúc, quay phim: Trung Hiếu - Hứa Tuấn, với sự tham gia diễn đọc của các nghệ sĩ: Lệ Thủy, Châu Thanh, ca sĩ Dương Đình Trí).
Niệm Phật Tam Muội
28/09/2011 08:22 (GMT+7)
Yếu chỉ của tam muội trong pháp môn niệm Phật là sự “lắng nghe” chứ không cốt niệm cho nhiều mà tâm chẳng rõ. Lắng nghe càng rõ sức tam muội càng tự tập trung, tự thanh tịnh. Thanh tịnh càng rõ ràng càng tăng trưởng trí tuệ.

Thiền - “Thuốc” đa năng
27/09/2011 06:58 (GMT+7)
Thiền là một phương pháp tập luyện có từ rất lâu đời ở phương Đông do Đức Phật Thích-ca thực hiện đầu tiên nhằm làm cho con người giải thoát được khổ đau, hài hòa được thân tâm, phát huy được trí tuệ của chính mình. Dưới góc độ khoa học, phương pháp thở của thiền có khả năng điều chỉnh lại được sự rối loạn, mất cân bằng của hệ thần kinh và não bộ.
Sự Tích Thập Bát La Hán
27/09/2011 06:38 (GMT+7)
Tôi là Phật tử thường hay đi chùa và thấy tại Chùa Hương Tích và Chùa Bảo Quang tại thành phố Santa Ana Hoa Kỳ có trình bày 18 ngôi tôn tượng A La Hán.  Vậy xin cho biết Thập Bát La Hán là gì?  Rất chân thành cảm ơn.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 41 42 [43] 44 45 46 47 48 49 50  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch