Phương pháp thực hành bố thí
04/05/2011 22:52 (GMT+7)
Bố thí vốn là một hành động cao cả, không chỉ đơn thuần là sự giúp đỡ về vật chất, mà còn là sự giúp đỡ kể cả về tinh thần và trí tuệ đối với người khác. Có thể nói, đây được coi là một trong những hạnh tu quan trọng nhất của Phật giáo đại thừa.
Lược Ý Truyền Thống Diễu Hành Xe Hoa Trong Đại Lễ Phật Đản Phật Giáo Bắc Truyền
04/05/2011 03:55 (GMT+7)
Khi những hạt mưa đầu mùa bắt đầu tí tách, con ve gọi hè bổng náo nức râm rang, những giọt xuân cuối cùng sắp sang, nhường chổ cho hạ về ngập tràn nắng sáng, cũng là lúc người con Phật ở khắp nơi trên thế giới, lại một lần nữa cung kính chào mừng ngày đại lễ Đức Phật Đản Sanh.

Yếu chỉ Tâm Kinh Bát Nhã
03/05/2011 02:39 (GMT+7)
Tâm kinh Bát-nhã là một bản kinh trọng yếu trong nhà Thiền, bản kinh này nói về “tánh không” của các pháp. Người tu Phật phải mở được cánh cửa trí tuệ, thấu đạt lý Bát-nhã để đi vào Không môn. Do đó chúng tôi xin trao đổi một chút về ý nghĩa: “Yếu chỉ Tâm kinh Bát-nhã”.
Thiền và tình yêu
03/05/2011 02:38 (GMT+7)
Đã bao giờ bạn chú ý và nghĩ về… cách cởi giày của mình chưa? Và bạn chỉ quăng nó sang một bên sau khi đã giải phóng đôi chân? Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn để ý đến việc làm hằng ngày này?

Hãy Nói Về Đau Khổ
30/04/2011 04:24 (GMT+7)
Nội dung của bài viết có thể được tóm tắt trong mấy dòng sau đây "Hãy làm thế nào để thấy được bản chất ma chướng của lòng ham muốn và chấp thủ. Cho đến khi nào thoát khỏi được sự chi phối của chúng thì coi như đã thành Phật".

Ý nghĩa pháp khí Mật tông Tây Tạng
28/04/2011 03:49 (GMT+7)
Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dân cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân và khuyến giáo.
Nào “thở” &“thiền”
27/04/2011 00:47 (GMT+7)
“Thở” và“thiền” được coi là cách thức hữu hiệu giúp con người “an lạc” hơn. Nhận biết được hơi thở trong từng phút giây giúp kiểm soát được cảm xúc và tâm trạng tốt hơn. Tuy vậy “thở” và “thiền” hay được gắn liền với tính “huyền bí”…

Video: Phương Pháp Tọa Thiền
27/04/2011 00:45 (GMT+7)

Thiền, Trị Được Bệnh, Tại Sao?
23/04/2011 13:23 (GMT+7)
Bài nầy sẽ trình bày tại sao con người không uống “thuốc tiên” không dùng các thức ăn trường sanh bất tư, nếu có, mà chỉ ngồi yên tĩnh mắt nhắm lim nhim ngày hai lần tổng cọng vài chục phút, mà có thể trị được bệnh và có được các lợi ích thiết thực khác?
Pháp Tu Vô Tự Ngã và Bước Ðầu Tập Thiền Ðịnh
19/04/2011 08:28 (GMT+7)
Ðể được giác ngộ giải thoát khỏi dòng bộc lưu sanh tử và khổ ưu, Phật đã dạy rất nhiều trong các kinh điển về pháp học cũng như pháp hành. Ðiều quan trọng là phải trau giồi phẩm hạnh tức giới luật nghiêm minh và rèn luyện trí tuệ.

Khoảng cách giữa thiên nhiên và tâm thức
15/04/2011 23:45 (GMT+7)
Kandy, Tích Lan – Mất khoảng hơn một tiếng đồng hồ ngồi xe bus từ Kandy trên con đường đá gồ ghề đồi núi và việc bắt bỏ những con đỉa hút máu để đến được trung tâm thiền. Nhưng một khi bạn đã đến được nơi này, cho dù trời có mưa thư thác đổ cũng không thể ngăn cản bạn có được cảm giác nhẹ nhàng nhất trên quả đất này.
Pháp hành Minh Sát thực tiễn
15/04/2011 23:14 (GMT+7)
Có thể bạn đã nghe ai đó nói rằng bạn nên giữ chánh niệm trong mọi lúc, mọi nơi, dù khi bạn ở nhà hay trong văn phòng, dù khi đi trên xe buýt hay xe riêng hoặc đi nhờ xe của người khác, v.v…Bạn có thể giải thích lời khuyên này như muốn nói rằng lúc nào bạn cũng phải giữ cho tâm tập trung trên hơi thở của bạn.

Tư Tưởng và Phong Cách Của Thiền Tông
14/04/2011 10:30 (GMT+7)
Từ khi Lục Tổ Huệ Năng chính thức kiến lập môn đình Thiền tông về sau trải qua sự truyền đăng hoằng hoá cuả Ngũ gia Thất tông, sử Phật giáo Trung Quốc cơ hồ trở thành sử Thiền tông, âm ba vang dội của nó đến nay vẫn còn.
Điều cần biết khi tu thiền
11/04/2011 02:44 (GMT+7)
Hành thiền giúp phát triển sự tỉnh thức và năng lực cần thiết để chuyển hóa các thói quen đã ăn sâu vào tâm ý.

Thiền sư Thích Duy Lực, vấn đáp Phật Pháp tại Trường CBPH Đại Tòng Lâm, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
08/04/2011 05:49 (GMT+7)
Quán hơi thở gọi là Sổ tức quán, là một trong năm thứ thiền quán của thừa Thanh văn, gọi là Ngũ Đình Tâm quán, ba gồm: Từ bi quán, Nhân duyên quán, Lục thức quán, Bất tịnh quán và Sổ tức quán, ấy là thiền quán riêng biệt của thừa thanh văn dùng để đình chỉ cái tâm.

Thực tập quán niệm hơi thở để thấy được sự nhiệm mầu và những lợi lạc
05/04/2011 06:53 (GMT+7)
Chúng tôi có phước duyên được nghe Sư Cô Thích Nữ Hương Nhũ giảng về chủ đề “Hơi Thở Nhiệm Mầu”. Bài giảng của cô thật súc tích, sâu sắc, lôi cuốn và chinh phục người nghe. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin trình bày về sự thực tập Quán Niệm Hơi Thở để mọi người thấy được sự lợi lạc và nhiệm mầu của hơi thở.
Tổng Quan Về Đại Tạng Kinh
03/04/2011 16:10 (GMT+7)
Sau 45 năm thuyết pháp, những lời giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, văn học, triết học, v.v... và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của nhân loại trên khắp thế giới.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 41 42 43 44 45 46 47 [48] 49 50  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch