11/03/2012 08:56 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Trong một quyển sách nhỏ « Phật Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal đã dành riêng một chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật ngắn gọn một số các khái niệm căn bản giúp chúng ta ôn lại những gì thật thiết yếu trong giáo lý nhà Phật. |
08/03/2012 12:45 (GMT+7)
Đạo
Phật có rất nhiều pháp khí như chuông, trống, mõ, bảng, khánh, lự thủy
nang, tràng hạt, tích trượng, tháp… Mỗi thứ đều có một công dụng và ý
nghĩa khác nhau. |
02/03/2012 22:23 (GMT+7)
Muốn hành thiền, trước tiên bạn phải tìm một nơi thích hợp
để giúp cho việc hành thiền của bạn được tốt đẹp. Nơi thích hợp là nơi yên
tịnh. Bạn có thể tìm được nơi yên tịnh trong thiên nhiên |
29/02/2012 21:50 (GMT+7)
Bất lập
văn tự ở đây chẳng có nghĩa là hoàn toàn không dụng đến ngôn từ, chữ nghĩa như
nhiều người thường nhận lầm, hiểu lầm qua cách định nghĩa từng lời, từng chữ
một cách máy móc và giản đơn. Phải hiểu cách rốt ráo, rằng Tông chỉ của Ngài
Bồ-đề Ðạt-ma không ràng buộc vào ngôn ngữ, chữ nghĩa hay triệt để y cứ vào kinh
điển theo thứ lớp mà truyền pháp, tức cũng có nghĩa Tông môn này không ra ngoài
chánh pháp mà hơn hai ngàn rưỡi năm trước đức Phật đã truyền cho Sơ tổ Ấn độ
Ma-ha Ca-Diêp.... |
25/02/2012 12:53 (GMT+7)
Từ khởi nguyên, mục đích của đạo Phật là ban vui cứu khổ. Vì chúng sanh căn tánh đa dạng, nên đức Phật phải phương tiện với nhiều pháp môn bằng câu châm ngôn quen thuộc. Đó là “chúng sanh đa bệnh Phật Pháp đa phương”. Cho nên giáo pháp của đức Phật được phương tiện chia ra làm mười tông (theo cách thành lập tông của Trung Hoa), mỗi tông phái nhằm thích hợp với một số căn tánh chúng sanh. Hầu hết các tông phái này được phát triển ở Trung hoa, dù Thiền, Tịnh hay Mật… cũng đều có chung một mục đích là làm sao cho tất cả chúng sanh đều được giác ngộ. |
18/02/2012 12:13 (GMT+7)
Ta tiến vào chú Đại Bi với một số tư liệu và tri thức hạn chế
để viết về nó, một bài chú lừng lẩy và có nhiều công năng hơn hết trong
tất cả mật chú của Phật giáo – một loại tu tập và giáo hóa bằng âm
thanh trong Phật giáo, chính xác hơn, một loại chân ngôn được cho là
siêu việt từ ngôn thuyết của đức Quán Thế Âm. |
15/02/2012 01:28 (GMT+7)
Vì sao chúng ta phải học Phật? Vì Phật pháp dạy chúng ta
có thể tự chính mình chuyển nghiệp lực thành nguyện lực, đây là sự chỉ dạy
không thể nghĩ bàn. |
14/02/2012 03:24 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật.
Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành.
Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và
thực hành. |
11/02/2012 23:49 (GMT+7)
Kim cương thừa (Vajrayana), còn
gọi là Mật thừa, cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều nhắm đến mục
đích đạt đến trọn vẹn Phật tánh để thành Phật. Có thể nói rằng, tông phái nào
không nhắm đến mục đích giải thoát, đạt đến Phật tánh, thì tông phái ấy không
phải là Phật giáo đích thực. |
08/02/2012 12:03 (GMT+7)
Trong đời có nhiều kẻ quá ư khốn khổ, muốn chút rảnh cũng
không sao có được, nên không thể tu hành. Nay ta được rảnh rang, lại
nghe biết được pháp niệm Phật này, cần phải gắng gổ, tương tục, thúc
liễm thân tâm, chuyên trì Phật niệm... |
06/02/2012 01:50 (GMT+7)
Gần
đây có không ít người hoang mang và mất định hướng cho mình với thông
tin “Ngày tận thế sắp đến”. Theo một số thông tin trên mạng và những
tài liệu truyền tay hoặc truyền miệng: Ngày 21/12/2012 sẽ là ngày tận
thế của nhân loại. |
02/02/2012 04:37 (GMT+7)
Khi lý tưởng bị thất vọng, họ
đâm ra thù ghét chán chường. Cộng thêm bệnh đòi hỏi quá đáng, khiến họ
không bằng lòng một ngừơi nào trên thế gian này. Thế là, họ đang sống
trong đông đảo quần chúng, mà cảm thấy như mình lang thang trong bãi sa
mạc. Sự chán đời tuyệt vọng của những người này phát xuất từ sự gởi gấm
tất cả lòng tin vào kẻ khác. |
26/01/2012 02:07 (GMT+7)
Nói đến tu hành là nói đến tội phước, nếu không rõ tội
phước tức là không rõ sự tu hành. Nếu người tu mà cứ lao mình trong tội lỗi, ấy
là người tạo tội chớ không phải là người tu hành. Mọi sự an vui và đau khổ gốc
từ tội phước mà sanh ra. Vì thế muốn thấu hiểu sự tu hành chúng ta phải thấu
hiểu tội phước. Tội phước là những hành động thiết thực trong cuộc sống này,
không phải là chuyện siêu huyền mờ ảo đâu đâu. Thế nên người tu hành phải thấu
đáo phải phân rành vấn đề tội phước. |
21/01/2012 00:46 (GMT+7)
Theo tục lệ Việt Nam, thì nửa đêm
ngày 30 ÂL, đầu ngày mồng một năm
mới, tất cả chúng ta đều cử hành lễ Giao thừa. Theo tục lệ thế
gian tin rằng, lễ Giao thừa là Ngọc Hoàng Thượng Đế mỗi năm có sai một vị thần thị sát. Vị
thần năm này mãn nhiệm kỳ thì qua năm
mới giao lại cho một vị thần khác. Một bên thì giao, một bên
thì thừa (nhận) cho nên gọi là Giao thừa. |
19/01/2012 03:49 (GMT+7)
Tôn
giả Ma Ha Mục Kiền Liên là vị có thần thông đệ
nhất. Nhưng đức Thế Tôn đã nhiều lần cảnh cáo
Tôn giả không được tùy tiện hiển hiện thần thông.
Tại sao? Bởi vì không phải ai ai cũng có thần thông. |
18/01/2012 03:38 (GMT+7)
Còn gì vui sướng hơn, kẻ có tâm
lượng bao dung sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm cho người. Khi nào trong
lòng ta không còn một mảy may thắc mắc, không còn một chút bợn hận thù,
đó là lúc ta hoàn toàn an lạc. |
16/01/2012 06:01 (GMT+7)
Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là
sự suy nghĩ sáng suốt, xóa tan ngu si, ảo tưởng, tham lam, sân hận và
ham muốn. Con đường đến Niết bàn là phải từ bỏ sự bám víu vào 'bản ngã'. |
15/01/2012 10:39 (GMT+7)
Nước không dậy sóng và không
chảy. Nếu nước hay dậy sóng và chảy thì bất cứ lúc nào, ở đâu nước cũng
dậy sóng và chảy, vì bản chất nó là như thế. Như con người chúng ta là
động thì bất cứ lúc nào, ở đâu đều là động, dù cho khi ngủ yên mũi vẫn
thở, tim vẫn đập, máu vẫn tuần hoàn, nếu dừng động là con người chết. |
14/01/2012 10:46 (GMT+7)
Tất cả chúng sanh đều sẵn đủ trí huệ, đức tướng như Phật
không khác. Chỉ vì trái giác tánh theo trần lao, nên toàn thể trí đức
chuyển thành vô minh phiền não. Rồi thuận theo phiền não gây tạo những
nghiệp hữu lậu, kết thành quả báo sanh tử trong Tam giới. Từ quả báo
sanh tử sanh phiền não, rồi lại gây nghiệp hữu lậu… Vì cớ ấy, nên chúng
sanh từ vô thỉ đến nay, trải vô lượng vô biên kiếp mãi chịu khổ trong
vòng sanh tử luân hồi. |
11/01/2012 09:45 (GMT+7)
Cứu
cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện giúp đạt được Giác Ngộ
là Trí Tuệ, và đối nghịch với Trí Tuệ là Vô Minh. Vậy muốn đạt được
Giác Ngộ thì phải loại trừ Vô Minh. Vô Minh mang lại khổ đau và Giác
ngộ thì mang lại sự Giải Thoát. Trí Tuệ là liều thuốc để hóa giải Vô
Minh tức để loại bỏ khổ đau. |
|