14/01/2022 14:07 (GMT+7)
Sau 49 ngày đêm, chuyên sâu vào thiền quán, tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, đức Thích-Ca chiến thắng nội chướng lẫn ngoại ma, nào tham luyến, dục vọng, phiền não, sân hận, đói khát, cô đơn... luôn hiện đến quấy nhiễu. |
04/05/2017 20:55 (GMT+7)
Hỏi 1 (Câu hỏi của Tịnh Trí):
Thầy kính mến! Từ khi tu tập thiền theo phương pháp Thầy hướng dẫn, mỗi
lần đi ra đường con cảm thấy rất ngộp thở, cảm giác như là sắp tắt thở,
và lúc nào cũng như là cần hơi thở lắm vậy. Có nhiều lúc con nghĩ là
phải gọi xe đưa đi bịnh viện. Khi đi mua sắm với vợ thì con cảm thấy rất
mệt, và phải nằm trong xe để bà xã con đi vô trong trước. Không biết là
tại sao? Con bắt đầu ngồi thiền từ lúc 15 tuổi, và bây giờ là 40 tuổi,
chưa bao giờ con bị trong trạng thái này. Lúc trước con ngồi thiền là
ngồi theo phương thức Yoga, có nghĩa là con ngồi với trạng thái thả
lỏng, không suy nghĩ gì. |
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó. |
11/04/2017 15:20 (GMT+7)
Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường
làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ
khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn (Mahāparinirvana - Sūtra) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác. |
07/10/2014 20:01 (GMT+7)
Nhiều người vẫn tin rằng bất kỳ ai cũng được sinh ra với một số mệnh riêng. Số mệnh ấy quy định hoàn cảnh ra đời của mỗi người (Sinh ra trong gia đình giàu sang hay nghèo hèn…). Số mệnh cũng chi phối tố chất của mỗi người (Sinh ra với thân tướng đẹp hay xấu, khỏe mạnh hay đau yếu, thông minh hay ngu đần...). |
05/10/2014 16:48 (GMT+7)
Có lẽ ai cũng biết rằng tử vi bói toán là một khoa giải đoán tương lai đời người về vận mạng, tình duyên, gia đạo, học hành thi cử, thời vận thịnh suy, tốt xấu và chọn hướng nhà đất thích hợp, bao gồm cả việc so đôi tuổi và hóa giải sự xung khắc vợ chồng, chọn ngày giờ tốt để khai trương, cưới hỏi, cùng là giải hạn xấu, dựa theo một vài yếu tố như ngày, giờ, tháng, năm sinh của người xin coi bói toán. |
25/09/2011 23:41 (GMT+7)
Đức Phật
có dạy về bốn con đường đưa ta đến thành công và sự viên mãn. Đức Phật gọi
chúng là tứ như ý túc, những con đường lúc nào cũng dẫn ta tiến tới. Chúng là
bốn phẩm hạnh đặc thù trong cá tính chúng ta, mà mỗi con đường phản ảnh một sức
mạnh đặc biệt. Nếu ta biết được phẩm hạnh nào là ưu điểm của mình, từ đó ta có
thể dựa trên sức mạnh sẵn có đó mà phát huy thêm và thực hiện được những gì cần
phải làm. |
11/09/2011 05:45 (GMT+7)
Ba pháp ấn là ba con dấu xác
nhận ba giáo nghĩa "Các hành vô thường, các pháp vô ngã, niết-bàn tịch
tịnh" là yếu lĩnh của Phật pháp. Nội dung này được thấy rất sớm trong phẩm
Tứ Đoạn Ý, KINH TĂNG NHẤT A-HÀM qua bốn nghĩa: "Các hành vô thường, các
hành đều khổ, các pháp vô ngã, niết-bàn ngưng nghỉ" thành bốn pháp ấn. Về
sau, các Luận sư đem "Các hành đều khổ" sáp nhập vào "Các hành
vô thường" thành ba pháp ấn. |
13/08/2011 06:19 (GMT+7)
Trên
bước đường tu hành, chúng ta phải thấy nhứt quán về giáo pháp,
nghĩa là có một sự nối kết xuyên suốt từ giáo lý Nguyên thủy cho đến các
kinh điển Đại thừa. Không nên nhìn cục bộ và nghĩ rằng mình tu theo
Nguyên thủy, hay theo Đại thừa một cách tách biệt. Và nếu theo pháp tu
của Đại thừa lại còn chia ra pháp môn Tịnh độ, Thiền, hay Mật tông, cho
đến phân chia thành 20 tông phái khác nhau, mỗi tông phái lại có lập
trường tu khác nhau nữa. Nghĩ như vậy sẽ dẫn đến việc chống phá lẫn
nhau, là sai lầm nghiêm trọng làm cho Phật giáo bị băng hoại. |
11/07/2011 10:16 (GMT+7)
Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị
nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản
nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô
thủy vô minh và Nhất niệm vô minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật,
thế giới, con người… |
08/07/2011 02:21 (GMT+7)
Tứ Như Ý Túc còn gọi là Tứ Thần Túc. Tứ Như Ý Túc là bốn điều ước nguyện phải đạt được kết quả đầy đủ như ý |
24/09/2010 06:51 (GMT+7)
Đây là ba phạm trù nghĩa
lý đặc trưng để bảo chứng nhận diện ra những lời dạy của đức Đạo sư
một cách chính xác mà không nhầm lẫn với những lời dạy bỡi các giáo
chủ của các ngoại đạo khác qua: “Các hành là vô thường, các
pháp vô ngã và, Niết-bàn tịch tĩnh” |
08/03/2010 01:41 (GMT+7)
Trong một tiền kiếp khi Ðức Phật là Ngài Temiya, Ngài thực hành hạnh
Xuất Gia
Balamật bằng cách giả làm người ngu độn, không làm được việc gì. Vua cha
sai
người đánh xe chôn sống Ngài. Temiya biểu hiện một lòng dũng cảm phi
thường và
sau đó, quyết định sống đời xuất gia. |
27/02/2010 06:55 (GMT+7)
Trong lúc thực hành một pháp môn thì đồng thời
chúng ta cũng đang thực hành nhiều pháp môn liên hệ khác. Bởi thế mà
trong biển
Phật pháp, có những pháp môn được gọi là “PHÁP
SỐ”, tức là tập họp một số lượng pháp môn chi tiết có tính chất liên hệ
mật
thiết với nhau để làm thành một pháp môn tổng quát hơn, mục đích là giúp
cho sự
tu tập được nhất quán, toàn vẹn. |
27/02/2010 06:53 (GMT+7)
Trong lúc thực hành một pháp môn thì đồng thời
chúng ta cũng đang thực hành nhiều pháp môn liên hệ khác. Bởi thế mà
trong biển
Phật pháp, có những pháp môn được gọi là “PHÁP
SỐ”, tức là tập họp một số lượng pháp môn chi tiết có tính chất liên hệ
mật
thiết với nhau để làm thành một pháp môn tổng quát hơn, mục đích là giúp
cho sự
tu tập được nhất quán, toàn vẹn. |
27/02/2010 06:53 (GMT+7)
Trong lúc thực hành một pháp môn thì đồng thời
chúng ta cũng đang thực hành nhiều pháp môn liên hệ khác. Bởi thế mà
trong biển
Phật pháp, có những pháp môn được gọi là “PHÁP
SỐ”, tức là tập họp một số lượng pháp môn chi tiết có tính chất liên hệ
mật
thiết với nhau để làm thành một pháp môn tổng quát hơn, mục đích là giúp
cho sự
tu tập được nhất quán, toàn vẹn. |
27/02/2010 06:53 (GMT+7)
Trong lúc thực hành một pháp môn thì
đồng thời
chúng ta cũng đang thực hành nhiều pháp môn liên hệ khác. Bởi thế mà
trong biển
Phật pháp, có những pháp môn được gọi là “PHÁP
SỐ”, tức là tập họp một số lượng pháp môn chi tiết có tính chất liên
hệ mật
thiết với nhau để làm thành một pháp môn tổng quát hơn, mục đích là giúp
cho sự
tu tập được nhất quán, toàn vẹn. |
27/02/2010 06:52 (GMT+7)
Trong lúc thực hành một pháp môn thì đồng thời
chúng ta cũng đang thực hành nhiều pháp môn liên hệ khác. Bởi thế mà
trong biển
Phật pháp, có những pháp môn được gọi là “PHÁP
SỐ”, tức là tập họp một số lượng pháp môn chi tiết có tính chất liên hệ
mật
thiết với nhau để làm thành một pháp môn tổng quát hơn, mục đích là giúp
cho sự
tu tập được nhất quán, toàn vẹn. |
27/02/2010 06:51 (GMT+7)
Trong lúc thực hành một pháp môn thì đồng thời
chúng ta cũng đang thực hành nhiều pháp môn liên hệ khác. Bởi thế mà
trong biển
Phật pháp, có những pháp môn được gọi là “PHÁP
SỐ”, tức là tập họp một số lượng pháp môn chi tiết có tính chất liên hệ
mật
thiết với nhau để làm thành một pháp môn tổng quát hơn, mục đích là giúp
cho sự
tu tập được nhất quán, toàn vẹn. |
27/02/2010 06:51 (GMT+7)
Trong lúc thực hành một pháp môn thì đồng thời
chúng ta cũng đang thực hành nhiều pháp môn liên hệ khác. Bởi thế mà
trong biển
Phật pháp, có những pháp môn được gọi là “PHÁP
SỐ”, tức là tập họp một số lượng pháp môn chi tiết có tính chất liên hệ
mật
thiết với nhau để làm thành một pháp môn tổng quát hơn, mục đích là giúp
cho sự
tu tập được nhất quán, toàn vẹn. |
|