21/01/2011 00:55 (GMT+7)
Viết
về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một
đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho
nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách
mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập
đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một
hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến. |
16/12/2010 04:12 (GMT+7)
Nền giáo dục của Đức Phật đứng trên lập trường nhân bản, nêu
cao tinh thần tự giác của con người, đó là vấn đề chủ yếu giúp con người
đánh thức trí tuệ của mình, biết điều hành được cuộc sống tâm lý và vật
lý của chính mình để đạt đến giải thoát và giác ngộ, biết hướng con
người thích ứng với môi trường sống trong xã hội tiến bộ, biết sáng suốt
nhìn và biết sống như thế nào để đem lại hạnh phúc cho chính mình và
cộng đồng xã hội… |
14/12/2010 03:38 (GMT+7)
Chữ Giáo ở đây có
nghĩa là dạy dỗ, chỉ bày. Chữ Dục có nghĩa là mong muốn, để trở thành.
Định nghĩa chung lại chữ giáo dục có nghĩa là: chỉ bày cho ai đó (một
điều gì) và (mong người đó) trở thành (người hữu dụng) cho đời, cho đạo. Đó
gọi là giáo dục. |
23/11/2010 04:10 (GMT+7)
Chúng ta không ai không hấp thụ một nền giáo dục, hay ít ra
tiếp nhận một hình thức giáo dục. Thế nhưng chắc chúng ta không khỏi
lúng túng khi gặp câu hỏi bất ngờ như trên và khó trả lời ngay một cách
vắn tắt trọn nghĩa và trôi chảy. |
19/11/2010 00:10 (GMT+7)
Giáo dục Phật giáo là một nền giáo dục, nhằm đưa con người quay về với tâm thiện sẵn có ở mỗi người, để thấy được cái tâm thiện đó và loại trừ tham, sân si, dùng trí tuệ và lòng từ bi để phát triển, phù hợp với xã hội và thiên nhiên, tạo thiện duyên cho sự phát triển về tâm linh. |
17/11/2010 02:28 (GMT+7)
Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức (over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những ai còn hoặc đang bị mê hoặc hay choáng ngợp trước sự giàu sang một cách vô tình, sẵn sàng “vong thân”, tự đánh mất mình hay đánh mất truyền thống văn hoá của dân tộc. |
16/11/2010 13:13 (GMT+7)
Trong những hang lớn trên núi Đá Bia (Phú Yên), có một gia đình 13
người, nhỏ nhất mới 10 tuổi, trú ngụ. Họ phát nguyện tụng kinh niệm
Phật tu trì, tập leo núi, ăn rau rừng để chữa bệnh cho mẹ. |
23/10/2010 05:31 (GMT+7)
Chúng ta nên trở lại với gốc rể của chúng ta và cảm kích sự
kiện rằng học hỏi Giáo lý Phật Pháp là một tiến trình của giáo dục và
tái giáo dục. |
22/10/2010 02:37 (GMT+7)
(GNO) Có đến 32% sinh viên
chấp nhận hành vi vô ơn, không xem đó là hành vi phi đạo đức". Đó là
kết quả cuộc khảo sát do Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, Trưởng bộ môn Tâm lý học
Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, cuộc khảo sát lấy ý
kiến trên 874 sinh viên từ các trường đại học tại TP.Hồ Chí Minh. Số
đông người trẻ cho rằng những lời cảm ơn và biểu hiện lịch sự, lễ phép
là không cần thiết. |
30/09/2010 21:43 (GMT+7)
Chúng tôi đã được yêu cầu để nói về đạo đức tình
dục Phật giáo hôm nay. Tình dục rõ ràng là một
đề tài có một sức hấp dẫn lớn lao đối với nhiều
người. Đặc biệt khi sống trong một cộng đồng
gần gũi ở thôn quê, khi quý vị ở đấy, có thể có
nhiều rối rắm hay mờ mịt về tình dục và quan hệ
tình dục. |
28/09/2010 08:58 (GMT+7)
Làm cha mẹ là một nhiệm vụ khó khăn. Hãy học hỏi
để sử dụng một số giáo lý căn bản và nguyên lý của nhà Phật để làm cho việc nuôi
dưỡng con cái dễ dàng hơn và tốt đẹp hơn. |
04/09/2010 23:03 (GMT+7)
Các nhà
nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con
người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi, bắt đầu từ khi thọ
thai cho đến trưởng thành. Mỗi giai đoạn phát triển đều có những đặc
điểm riêng biệt. Vì thế, giáo dục bao giờ cũng hướng vào con người cụ
thể với những đặc điểm tâm lý riêng về lứa tuổi, giới tính... |
31/08/2010 19:23 (GMT+7)
Thay
mặt Ban Chỉ đạo An cư kiết hạ thành phố Hồ Chí Minh, tôi có lời vấn an
chư tôn thiền đức an cư và nhân đây tôi có vài suy nghĩ nhắc nhở đại
chúng thiền đường để thực tập lời Phật dạy trên bước đường tiến tu đạo
hạnh. |
24/08/2010 17:45 (GMT+7)
Có
một câu ngạn ngữ phương Tây đại ý: Đối với cha mẹ, con cái là tất cả.
Nhưng với con cái, cha mẹ chỉ là chiếc cầu nhảy đưa chúng vào tương
lai. |
24/08/2010 00:01 (GMT+7)
Mùa Vu lan về nhắc nhở ta về
hạnh hiếu – phẩm hạnh được coi là cao quý nhất con người. Cuộc sống xô
bồ, hối hả nhiều khi khiến chúng ta dành rất ít thời gian để nghĩ về
công lao, sự nhọc nhằn mà cha mẹ, ông bà.. và tất cả những người mà nhờ
họ, ta có được ngày hôm nay. |
01/08/2010 20:55 (GMT+7)
Ở bậc đại học, nhiều trường đại học tôn giáo ở nước ngoài đã chủ động đến các trường trung học, đại học ở Việt Nam vừa tuyển sinh du học, hợp tác đào tạo, vừa tìm đối tượng học sinh giỏi cấp học bổng. Dường như, không nghe nói đến các trường do Phật giáo điều hành trong các hoạt động này. |
23/07/2010 10:23 (GMT+7)
“Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI con người phải tiếp
xúc với nhiều luồng văn hóa, kinh tế, chính trị, khoa học… từ bên ngoài
vào, bao giờ cũng thế, ngọn gió nào cũng mang theo thanh phong và độc
tố, gây cho con người những thứ bệnh sinh lý, tâm lí trầm kha” |
18/07/2010 09:26 (GMT+7)
Trong bài viết này, tôi chỉ có thể đưa ra một
phác họa nhỏ của giáo dục Phật giáo. Thực tế mỗi tiêu đề cần có một bài
khảo luận cho chính nó. Hy vọng tôi đã làm đúng trong việc gợi ý cho các
bậc phụ huynh Phật tử những nguy hiểm về sự thờ ơ thiếu sự chăm sóc dạy
dỗ đối với con em của mình... |
12/07/2010 00:28 (GMT+7)
Việc phổ cập rộng rãi chương trình giáo dục Đạo đức
Phật giáo cho giới trẻ là một trong những giải pháp căn bản góp phần
giải quyết các vấn nạn của thanh thiếu niên hiện nay. |
02/07/2010 01:38 (GMT+7)
Trước những trào lưu “mới” nhưng không lành mạnh, đầy cạm bẫy
đối với lứa tuổi thanh, thiếu niên, chúng ta phải nỗ lực vận dụng từ bi
và trí tuệ hay tình thương và sự tỉnh thức để giáo dục, chăm sóc đàn em |
|