25/03/2010 02:19 (GMT+7)
Xét từ quan niệm căn bản, cái gốc của giáo dục xưa nay được hiểu
chính là dạy dỗ con trẻ, đặt trẻ trong quan hệ gần gũi nhất là gia
đình, và nội dung chủ yếu là đạo làm con, làm hiếu. |
22/03/2010 02:15 (GMT+7)
Những ngày qua,
không chỉ cộng đồng cư dân mạng mà bất cứ ai cũng đều “shock”, bàng
hoàng và đi đến phẫn nộ trước video clip đánh hội đồng một học sinh nữ
tại Hà Nội. Sự phẫn nộ càng có cơ được đẩy lên đỉnh điểm khi công an
chính thức vào cuộc và tìm ra chủ nhân bị ức hiếp một cách “công khai”
giữa thanh thiên bạch nhật ấy là một học sinh nữ tại một trường học cấp
Phổ thông. |
16/03/2010 05:20 (GMT+7)
Tôi chưa từng nắm chặt đôi bàn tay của mẹ, chưa
một lần ôm lấy mẹ dù vui hay buồn! Ba tôi mất từ năm tôi lên năm tuổi,
mẹ tôi ở vậy nuôi hai chị em tôi khôn lớn. Lần đầu tiên tôi bước vào học
lớp một, đứa bạn ngồi cạnh hỏi gia đình tôi làm nghề gì? Tôi thật xấu
hổ... chỉ dám nói mẹ mình làm nghề kinh doanh. Những ý nghĩ nói dối có
lẽ bắt đầu hình thành từ khi ấy. |
12/03/2010 00:56 (GMT+7)
Chúng ta cần khám phá ra bất cứ định kiến sai lầm nào
có thể khiến ta lo lắng. Tất cả những nguyên do khiến ta lo lắng là vì
những gì ta mong đợi và thực tế không giống nhau. |
09/03/2010 04:27 (GMT+7)
Phật đã chỉ ra nguồn gốc nổi khổ của nhân loại. Ta
đau khổ không phải vì vạn vật biến đổi vô thường, mà đau khổ chính là
chủ quan tham đắm. Từ đó giáo dục con người một sự thật về tướng trạng
của con người và thế giới. |
03/03/2010 23:03 (GMT+7)
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học – kỹ thuật tiến
như vũ bão, khi cách mạng công nghệ luôn được nói đến thì chúng ta cũng
phải nhận thức được là cùng với tiến bộ của khoa học công nghệ, con
người không được quên sự tiến bộ của nhân văn. Và, ở bất kỳ thời đại
nào, giáo dục con người cũng là một hoạt động đặc trưng nổi bật, đóng
vai trò quan trọng cho sự phát triển xã hội, sự tiến bộ nhân văn. |
03/03/2010 03:53 (GMT+7)
Báo
Tuổi Trẻ ra ngày thứ năm (25-2) có tin “Không gài tiền vào
tượng Phật”, nói về việc Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch vừa ban hành
chỉ thị tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động văn hóa, tín
ngưỡng tại các di tích, trong đó khuyến khích tại mỗi di tích chỉ đặt
một hòm công đức. |
23/02/2010 22:14 (GMT+7)
Theo
nhà Phật, giáo dục có nghĩa là đem kiến thức và kỹ năng lại cho con
người, giúp
y thị vận dụng kiến thức và kỹ năng thích hợp với những tình huống trong
đời
sống, sau cùng là phát triển giới đức, thiền định và trí tuệ. Ðức Phật
Gotama
đã đưa ra nhiều thí dụ chỉ dẫn cách làm thế nào để có thể thực hiện lối
giáo
dục này. |
23/02/2010 09:19 (GMT+7)
Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát
triển nhân cách con người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi,
bắt
đầu từ khi thọ thai cho đến trưởng thành. Mỗi giai đoạn phát triển đều
có
những đặc điểm riêng biệt. |
22/02/2010 22:50 (GMT+7)
Làm cha mẹ không giống
như làm bất kỳ công việc thông thường nào. Công việc này không có giờ
giấc,
không bao giờ chấm dứt và không bao giờ đủ thì giờ để làm mọi thứ. Dù cho con của bạn bao
nhiêu tuổi, mới sinh hay
chập chững biết đi |
22/02/2010 11:48 (GMT+7)
Giáo
dục Phật giáo đã đến với nhân loại với tinh thần khoan dung kêu gọi mọi
người
nhường cơm xẻ áo, nhìn nhau bằng ánh mắt từ hòa, góp phần hình thành nên
nền
đạo đức xã hội, để hòa điệu với cái “ta rộng lớn” của toàn thể vũ trụ vô
biên. |
22/02/2010 11:46 (GMT+7)
Nhiều
bậc cha mẹ có quan niệm sai lầm rằng con cái là sở hữu của họ, và họ là
những
người có toàn quyền quyết định về số phận con cái mình trong thời gian
chúng lệ
thuộc vào cha mẹ. Trên một phương diện nào đó quan niệm, lối suy nghĩ và
cách
cư xử này đúng một phần, con cái là sản phẩm của cha mẹ. |
21/02/2010 22:56 (GMT+7)
Đến
chùa để học Phật pháp qua các tình huống, các hoạt động của lớp học
Phật pháp do CLB Thanh niên Phật tử Hà Nội tổ chức, nhiều thanh thiếu
niên rèn cho mình cách cư xử đúng đắn và lối sống lành mạnh. |
21/02/2010 02:04 (GMT+7)
Theo Bangkok Post, phần lớn
người dân Bangkok ngày nay chỉ đi chùa vào những dịp lễ lớn, hoặc chỉ
tham dự những bài pháp thoại ngắn. Việc đi chùa chưa định hướng được
cho các em thanh thiếu niên nắm bắt được những nguyên tắc cơ bản của
Phật giáo. Các em không có cảm giác ưa thích với thiền học truyền thống. |
21/02/2010 01:58 (GMT+7)
Mục
đích của đời sống là gì? Đó là câu hỏi quan trọng mà tôi
nghĩ mỗi người trong chúng ta, dù trí thức hay bình dân, giàu nghèo sang
hèn
vẫn thường nghĩ tới. Theo tôi, sống ở đời ai cũng mong có được hạnh
phúc. Từ
khi mới lọt lòng mẹ cho đến lúc già chết, tất cả mọi người đều mơ ước
được sống
cuộc đời hạnh phúc và không ai thích gặp khổ đau. |
21/02/2010 01:58 (GMT+7)
Vào tháng tư năm
2003, tôi lái xe đến địa chỉ của chùa Văn Hạnh. Tôi không nhìn thấy gì
nhiều trên đường, nhưng khi lái xe qua cổng, tôi đã bắt gặp một bức
tượng lớn của một người nữ bình thản và tự tại trong một khu vườn được
chăm sóc rất đẹp. Đây là lần tiếp xúc đầu tiên của tôi với Phật giáo. |
21/02/2010 01:57 (GMT+7)
Trong bất kỳ thời đại nào, ở bất cứ quốc gia nào, nền
giáo dục
được đặc biệt quan tâm thì ở đó phú cường và thịnh vượng là những hệ quả
tất
yếu theo sau. Trong ý nghĩa ấy, giáo dục trở thành hơi thở của dân tộc. |
20/02/2010 08:42 (GMT+7)
Đại sư Tinh Vân có
một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học Thạc sĩ, rồi
lại
học Tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án
tiến sĩ
nên vô cùng mừng vui.
Một hôm người đồ
đệ này trở về, thưa với ngài Tinh Vân: “Bạch Sư Phụ nay con đã có
học vị
Tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì nữa?” Ngài Tinh Vân
bảo: “Học
làm người” |
16/02/2010 09:22 (GMT+7)
Có thể do chủ
quan, do cảm nhận, do kinh nghiệm hành trì của riêng mình, mỗi khi nhớ
tới, mỗi
khi thầm đọc những câu kinh, những lời Phật dạy, tôi vừa liên tưởng tới
Phật,
cùng lúc vừa liên tưởng tới cha mẹ, tôi cảm nhận có đức Phật ở trong
mình thì
cùng lúc tôi thấy có cha mẹ ở trong lòng mình. |
16/02/2010 07:36 (GMT+7)
Chúng ta thường
đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất,
nhà
cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến,
bạn bè,
người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng. |
|