24/05/2012 08:15 (GMT+7)
Phật giáo nói riêng,
các tôn giáo khác nói chung, tỏ ra đủ sức mạnh để tồn tại với thời gian
là vì có những nguyên tắc sống tương đối hoàn chỉnh và có các tu sĩ
thuộc thành phần cốt cán để duy trì. Các tu sĩ thường có bổn phận giữ
gìn những giới luật mang tính chất giáo dục rất đa dạng, nhằm hướng dẫn
cuộc sống của mình đến chỗ hoàn thiện. Sau đây, chúng tôi xin trình bày
về tính chất giáo dục trong giới luật của đạo Phật. |
20/05/2012 00:43 (GMT+7)
Xúc động trước nghị lực của Nguyễn Hữu Kỳ Phong (người bị thiểu năng trí tuệ giành huy chương Vàng môn chạy 50 m tại Olympic Athens, Hy Lạp năm 2011), cậu học sinh lớp 10 THPT Nhân Chính (Hà Nội) Nguyễn Đăng Quý Minh đã viết bức thư bày tỏ suy nghĩ của mình về vận động viên mà em ngưỡng mộ. |
27/04/2012 20:10 (GMT+7)
Trí tuệ là cái làm nên con người. Đó là hiện tại của con
người. Thông qua trí tuệ con người thực hiện chức năng sống. Các hoạt
động khoa học, kinh doanh, chính trị, hệ thống tôn giáo và các hoạt động
tâm lý,... |
03/04/2012 12:35 (GMT+7)
Toàn bộ hệ thống giáo dục Phật giáo phải được bắt nguồn từ
đức tin (saddha) - niềm tin vào Tam bảo, trên tất cả, Đức Phật là bậc
hoàn toàn giác ngộ, bậc thầy và vị hướng dẫn tối cao đối với đời sống
chân chánh và hiểu biết chân chánh. Dựa trên đức tin này, học trò phải
được truyền cảm hứng để trở nên hoàn thành trong đức hạnh (sila) bằng
cách làm theo các hướng dẫn đạo đức được nêu ra bằng năm giới... |
25/03/2012 11:41 (GMT+7)
Đức Phật nói, truyền lửa sân hận từ nhà mình sang nhà khác
thì những người nghe nếu không có khả năng xử lý cũng bị vạ lây rồi sinh
phiền não. Hoặc nếu họ không có kỹ năng tư vấn tâm lý thì họ có thể đổ
thêm dầu vào lửa... |
05/03/2012 00:31 (GMT+7)
Bạn có lo âu không? Bạn có cảm thấy khốn khổ không? Nếu
có, hãy chăm chú đọc quyển sách nhỏ nầy. Những dòng chữ sau đây đã được viết ra
cho bạn và cho những ai còn mãi lo âu về những điều không đáng lo - lo suốt
đời, lo đến chết! |
04/02/2012 17:41 (GMT+7)
Không
chỉ lễ xôi gà, heo quay, nhiều người còn chuẩn bị cả mũ áo, tiền
vàng... để dâng Phật với mong muốn lễ càng to thì tài lộc càng nhiều
trong năm mới. Một số vị hòa thượng cho rằng, theo triết lý của nhà
Phật thì đó là một quan niệm sai lầm. |
24/12/2011 04:10 (GMT+7)
Tâm từ có năng lực ban phát hạnh
phúc tạm thời cho chúng ta trong đời này. Khi một việc làm nào có khả năng đem
lại hạnh phúc cho ta, thì sự làm việc đó chỉ là một thái độ khôn ngoan. Bởi thế
ta nên thực hành tâm từ đối với người khác. Dù cho lòng thương của ta có hòa
lẫn với sự ràng buộc, thì nó vẫn còn có lợi ích. Dù có tôn giáo hay không tôn
giáo, yêu thương vẫn là điều quan trọng. |
18/12/2011 08:03 (GMT+7)
Trong bài viết này, người viết sẽ trình bày sự hình thành nền
giáo dục Phật giáo, vai trò và phương pháp giáo dục của Đức Phật, hội
chúng tiếp cận cơ sở hạ tầng cho nền giáo dục Phật giáo, bên cạnh đó bài
viết còn trình bày mục tiêu của nền giáo dục Phật giáo như thế nào. |
17/11/2011 10:51 (GMT+7)
Tu đạo nhưng không xa rời cuộc sống đời thường, Hòa thượng
Thích Trí Quảng, Trưởng ban Trị sự Thành hội Phật giáo TPHCM chia sẻ
chuyện đời, chuyện Phật với Bee.net.vn. |
23/10/2011 23:05 (GMT+7)
NSGN - Chúng đệ tử của Phật gồm hai thành phần chính yếu là người xuất gia và người cư sĩ Phật tử. Không riêng gì người xuất gia, người cư sĩ Phật tử cũng đóng góp một vai trò quan trọng trong đời sống tu học và hộ trì Chánh pháp. |
21/10/2011 02:27 (GMT+7)
Cô
Susan Kaiser Greenland là giáo viên dạy môn Chánh niệm, đã làm việc
cùng các em nhỏ suốt một thời gian rất dài. Mới đây cô đã tham gia cuộc
hội thảo “Phát triển Chánh niệm cho trẻ” tại Trung tâm Thiền New York. Cuộc hội thảo rất thu hút sự chú ý của các bậc cha mẹ. Chúng tôi gặp Susan K.Greenland và có vài câu hỏi dành cho cô. |
19/10/2011 04:14 (GMT+7)
Hai chữ Hòa Bình, hầu như mọi người mỗi ngày đều mong cầu,
sự mong cầu này đã trải dài qua mấy ngàn năm, mấy vạn năm, hình như niềm hy
vọng hòa bình càng lúc càng thấy mỏng manh.
Nguyên do vì đâu? Đối với ý nghĩa bên trong của văn hóa ngoại quốc tôi
không hiểu, nhưng đối với văn tự của Trung Quốc, ý nghĩa hai chữ Hòa bình rất
sâu rộng, trong đó bao gồm cả nhân quả. |
13/10/2011 08:18 (GMT+7)
Khi ta du hành quanh thế giới, dù là ở Ấn Ðộ hay Hoa Kỳ, ở Âu
Châu hay Úc CHâu, ta đều nhận thấy có sự cực kỳ giống nhau của bản chất con
người. Ðiều này đặc biệt đúng tại các trường trung học và các đại học. |
02/10/2011 10:56 (GMT+7)
Đã 30 năm trôi qua, kể từ khi thành lập Giáo hội Phật
giáo Việt Nam, một khoảng thời gian không quá ngắn nhưng cũng không quá
dài cho sự củng cố và phát triển PGVN nói chung và ngành giáo dục Phật
giáo nói riêng. Nói là 30 năm nhưng thực chất chỉ hơn phân nửa thời gian
ấy Phật giáo hoạt động tương đối chính thức. |
01/10/2011 00:59 (GMT+7)
Khi còn tại thế, Đức Phật đi rất nhiều nơi để giáo
hóa, cũng như Khổng Tử, Lão Tử đã từng chu du liệt quốc vậy. Ở Ấn Độ,
Đức Phật và chúng đệ tử được các nhóm người thỉnh đến giảng pháp. Ngài
đi thuyết pháp nhiều nơi nhưng không trụ hẳn một nơi nào. Có đến 1250 đệ
tử tu tập dưới sự hướng dẫn của ngài, nên thật khó có một trụ xứ để hộ
trì cho họ đầy đủ. |
29/09/2011 11:41 (GMT+7)
Howard Cutler một nhà tâm lý học và thần kinh học người Mỹ nhờ duyên
may đã gặp được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma vào năm 1982 và sau đó đã trở thành
một đệ tử thân tín của Ngài. Đến năm 1990 ông đề nghị với Đức Đạt-Lai
Lạt-Ma viết chung một quyển sách với chủ đề hạnh phúc, sách sẽ mang
tính cách khá đại chúng dành cho người không theo đạo Phật cũng như
những tín đồ Phật giáo. |
23/09/2011 03:40 (GMT+7)
Bước vào ngưỡng cửa thế kỷ XXl,
loài người đang dần khẳng định mình với những phát minh siêu việt của nền khoa
học kỹ thuật hiện đại, nhưng cũng chính là lúc họ phải đau đầu với những vấn đề
xã hội. |
20/09/2011 10:14 (GMT+7)
Trong
suốt bề dày lịch sử hình thành và phát triển đất nước, từ hàng nhiều ngàn năm
qua, ông cha ta đã biết học hỏi, thâu góp, lượm lặt những tinh hoa văn-hóa lâu
đời của phương Bắc, rồi chắt lọc, phát huy và xây dựng cho riêng mình một bản
sắc đậm đà dân tộc, thuần tuý Việt-nam, có tính nhân bản và đạo đức cao. Cũng
nhờ thế mà ngày nay chúng ta được kế thừa một truyền thống văn hóa tốt đẹp, lấy
con người làm gốc chuẩn mực, đồng thời coi việc sửa thân, trị nhà (tu thân, tề
gia) như là nền tảng giáo dục đạo đức làm người. |
|