Phật giáo và giáo dục PG trong việc tăng trưởng Tổng hạnh phúc quốc gia
28/06/2010 23:10 (GMT+7)
Bất cứ nơi nào Phật giáo truyền đến thì Tăng già có mặt, và qua gương tu tập và làm việc của họ, một mức độ cao hơn về đời sống đã đến với số đông dân chúng, nâng chất lượng sống lên những mức độ cao hơn, vượt khỏi đời sống đặt nền tảng trên giác quan thô thiển.
Ý nghĩa nhân bản của sự tự học
27/06/2010 00:54 (GMT+7)
Dưới đây là Bài phát biểu của Giáo sư Phạm Phú Thành trong Lễ trao bằng tốt nghiệp lớp Trung Cấp II.B và Lễ tổng kết năm học thứ nhất, khóa IV (2004-2008) Trường Trung cấp Phật học tỉnh Lâm Đồng do chính Giáo sư gửi tặng chúng tôi - cựu Tăng sinh khóa I (1990-1994) và học trò của Ông - qua đường bưu điện năm 2005.

Vài nét về thái độ giáo dục của Đức Phật
18/06/2010 01:54 (GMT+7)
Rất hiếm các bản luận văn đề cập đến Đức Phật như là một nhà giáo dục lý tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.
Thiền và giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập
16/06/2010 02:06 (GMT+7)
Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức (over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ.

Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của từ
15/06/2010 01:27 (GMT+7)
Khi nói đến vấn đề giáo dục Phật giáo, tức là đang đề cập đến quá trình giáo dục của Phật giáo. Có thể nói quá trình đó đòi hỏi phải xác định rõ ràng về mục đích giáo dục, phương pháp giáo dục và nội dung giáo dục v.v... đối tượng tham gia thực hiện quá trình giáo dục ấy chính là Thầy và Trò.
Phụ nữ với một hệ thống giáo dục đúng (*)
14/06/2010 00:26 (GMT+7)
Đặc tính ưu việt của người phụ nữ, đó là tình thương hay là lòng từ bi. Khi sức mạnh về lòng yêu thương được phát huy trọn vẹn, phụ nữ có thể cảm hóa, hướng dẫn, nâng cao tinh thần của các thành viên trong gia đình.

Giá trị giáo dục của Phật giáo trong xã hội hôm nay
14/06/2010 00:19 (GMT+7)
Tính giáo dục của Phật giáo đã đến với nhân loại với tinh thần khoan dung kêu gọi mọi người nhường cơm xẻ áo, nhìn nhau bằng ánh mắt từ hòa, góp phần hình thành nên nền đạo đức xã hội, để hòa điệu với cái “ta rộng lớn” của toàn thể vũ trụ vô biên.
Giáo dục nội tự của mỗi Tự viện có được coi là giáo dục Phật giáo
13/06/2010 00:17 (GMT+7)
Nói đến đây ta có thể tự hào mà khẳng định rằng; tổ chức giáo dục nội tự của một tự viện thật đúng như giáo dục của một trường học, là một ngôi trường giáo dục hoàn chỉnh mà chúng ta vẫn tự hào gọi đó là các Tùng Lâm - đại học Phật giáo.

Phật giáo với tuổi thơ
03/06/2010 10:04 (GMT+7)
Nếu trẻ em được giáo dục tốt, có môi trường trong sạch thì chính các em giúp cho xã hội trong tương lai hạnh phúc hơn
Đạo Phật và vấn đề giáo dục thanh thiếu niên Phật tử
30/05/2010 03:27 (GMT+7)
Đề ra chính sách thích hợp tạo hành lang pháp lý, xây dựng đội ngũ nhân sự có khả năng và một kế hoạch hoạt động ngắn và dài hạn thật hợp lý, như vậy sẽ có kết quả tốt đẹp về lãnh vực hoằng pháp cho Thanh thiếu niên, sẽ góp phần xây dựng một cộng đồng xã hội an lac và văn minh.

Viết Cho Con: 12- Nương Vào Hoàn Cảnh Để Xây Dựng Tương Lai!
26/05/2010 04:57 (GMT+7)
Người ta nói "Cái khó bó cái khôn" nghĩa là sự khó khăn, thiếu thốn cũng có thể làm giới hạn sự khôn ngoan của con người. Hoặc sự rối trí sẽ làm cho con có thể đờ đẫn mà không thể phát huy được khả năng của trí khôn. Chính vì vậy, Ba muốn con hiểu được bài "Bi quan để làm gì?" trước khi con đọc đến bài nầy.
Viết Cho Con: 11- Bi Quan Để Làm Gì?
25/05/2010 02:46 (GMT+7)
Nhiều lúc Ba nghĩ và nhớ lại đoạn đường Ba đã đi qua trong cuộc đời, Ba phải giật mình. Ba không thể ngờ rằng mình có được một sức chịu đựng, một ý chí, một quyết tâm mãnh liệt, và đồng thời có một sự trường kỳ chiến đấu gay go với định mệnh của mình như thế đó!

Viết Cho Con: 10- Không Thể Không Buồn!
22/05/2010 01:00 (GMT+7)
Quả thật cuộc đời không đơn giản! Có lúc làm cho người ta vui, sung sướng. Có lúc người ta cảm thấy buồn chán, sầu khổ mênh mang. Có những thú vui con người tạo ra để giải khuây, nhưng cũng chính nó làm cho con người càng chìm đắm hơn vào trong vũng lầy sâu đáy của trần gian.
Viết Cho Con: 9- Đường Đời Con Sẽ Đi
21/05/2010 01:08 (GMT+7)
Trong loạt bài Ba viết cho con, đa số đều nhắm vào giai đoạn niên thiếu của con cả. Mục đích của Ba chỉ nhằm hướng dẫn, chỉ cho con thấy những gì cần thiết, những gì cần trang bị trong một giai đoạn cuộc đời của con người để con có thể có được một cuộc sống thoải mái, có ý nghĩa, không những cho bây giờ mà còn cho cả mai sau.

Viết Cho Con: 8- Ta Là Sản Phẩm Của Xã Hội!
20/05/2010 02:29 (GMT+7)
Có khi nào con nghe nói đến luật nhân quả trong Phật giáo không? Có một ví dụ Ba kể sơ con nghe trước khi Ba đề cập đến luật ấy. Như Ba trồng cà trong nhà ny-lông ở những năm trước, có những trái cà chín hư rớt dưới đất Ba không nhặt lên, sau đó cày nhiều lần, qua nhiều vụ Ba trồng dưa; đến bây giờ vẫn hãy còn có những hột cà mọc lên.
Viết Cho Con: 7- “Học là con đường ngắn nhất tiến tới tương lai xán lạn!”
19/05/2010 01:23 (GMT+7)
Con người ai cũng vậy, được "sinh ra" và "lớn lên". Tới tuổi thì vào lớp, vào trường để học tập. Đó là khả năng ưu việt của loài người mà con không thể thấy ở loài nào khác. Con có thể hiểu được sự học và ích lợi của nó thì con mới dấn thân vào. Mà sự dấn thân đó sẽ hoàn toàn có lợi cho con.

Đường lối tu theo đạo Phật
16/05/2010 03:02 (GMT+7)
Khi nhắc nhở tu hành, chúng tôi nghĩ trước tiên phải nói cho quí Phật tử hiểu đường lối tu theo đạo Phật, sau đó mới ứng dụng tu thì việc tu mới có kết quả và không bị lầm lạc. Nên đề tài buổi giảng hôm nay là Đường lối tu theo đạo Phật.
Con Người Thanh Tịnh - Hoàn Cảnh Cũng Thanh Tịnh
14/05/2010 03:00 (GMT+7)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tuỳ thuộc thanh tịnh. Hoàn cảnh không nhất định tốt, xấu, nhơ, sạch tuỳ hành động tư tưởng con người mà chuyển theo. Một nhóm người văn minh trí thức dù ở thôn dã hoang vắng, nhưng một thời gian cảnh ấy sẽ trở thành tốt đẹp, thị tứ. Trái lại, một bọn người rừng chẳng hạn, cho ở giữa đô thành hoa lệ, một thời gian đô thành ấy sẽ biến ra cảnh nhớp nhúa xâu xa, nếu họ không được cải thiện…

Trẻ em với hiện tượng trơ lỳ tâm lý
11/05/2010 04:05 (GMT+7)
Trơ lỳ tâm lý là một hiện tượng tâm lý  xã hội thường gặp  ở tuổi thiếu niên, biểu hiện  ở mức độ các em tiếp nhận chậm chạp hoặc chối bỏ sự tác động giáo dục của mọi người. Các em tìm cách xa lánh môi trường giáo dục, tìm đến các nhóm bạn đồng cảm, hành động theo thói quen đã hình thành và dễ rơi vào hư hỏng.
Giáo dục Phật giáo giữa các nền văn hoá
11/05/2010 03:59 (GMT+7)
Ðược sự quan tâm của Ðảng, Nhà nước, các cấp Giáo hội, hôm nay trong không khí trang nghiêm vô cùng hoan hỷ của Hội nghị Nữ giới Phật giáo Sakyadhita thế giới được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ðây là hoạt động mang tính thiết thực tạo cơ hội cho Ni chúng được chia sẻ tâm tư nguyện vọng của mình, góp phần xây dựng nếp sống lành mạnh cho dân tộc và đưa nền Phật giáo nước nhà được sánh vai cùng với Phật giáo các nước bạn trên thế giới.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 11 12 13 14 [15] 16 17 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch