Giáo dục ở tự viện
08/05/2010 03:05 (GMT+7)
Trước khi chịu ảnh hưởng sự giáo dục của trường lớp theo văn hóa Tây phương, nền giáo dục của Đông phương nói chung và ở Việt Nam nói riêng, mang tính cách gia đình, tính cách thầy trò theo tinh thần Nho giáo của Khổng Mạnh. Tuy nhiên, có thể thấy rõ việc giáo dục ở tự viện của Phật giáo Việt Nam đã góp phần quan trọng cho xã hội nước ta ở nhiều lãnh vực.
Giáo dục và giáo dục Phật giáo
02/05/2010 00:06 (GMT+7)
"Có lẽ mục tiêu trong nền giáo dục không thể không nhằm dạy trẻ nên người. Bởi vậy một nền giáo dục chính danh phải là một nền giáo dục vị nhân bản vì chỉ nền giáo dục như thế mới làm cho các nước xích lại gần nhau để có hòa bình thế giới cũng như mới có thể vực dậy đạo làm người đang suy đồi, tái tạo lại an sinh xã hội cho đất nước..."

Khái quát về hệ thống Giáo dục Phật giáo của Trung Quốc ngày nay(*)
30/04/2010 02:05 (GMT+7)
Trung Quốc cải cách đổi mới hơn 20 năm, các cấp Phật học viện Phật giáo Trung Quốc về phương diện đào tạo bồi dưỡng nhân tài đã đạt được thành quả lớn lao, thành tích nổi bật. Nhưng con đường phát triển của các Phật học viện không cho phép chúng ta lạc quan, vẫn còn tồn tại một vài vấn đề không thể xem thường.
Bốn giai đoạn giáo dục một con người
29/04/2010 04:24 (GMT+7)
Giáo dục thật là một chiến lược kéo dài suốt cả cuộc đời con người, lúc còn nhỏ thì phải nhờ người khác giáo dục nhưng đến lúc nào đó thì tự mình phải giáo dục, tự mình phải bồi dưỡng cho chính bản thân mình. Bài viết đưa ra bốn giai đoạn giáo dục liên đới, đặt biệt giáo dục theo mô thức này là hướng vào gốc, trực tiếp tác động đến tâm tánh

Viết Cho Con: 6- Ý Chí Và Quyết Tâm
28/04/2010 03:40 (GMT+7)
Trong cuộc đời, không phải ai cũng có được cái ý chí bền vững. Có người thì chỉ có nói, họ nói rất hay nhưng khi vào việc họ dễ dàng chán nản, nhất là khi họ bị thất bại một đôi lần, họ sẽ bỏ cuộc ngay.
Ảnh hưởng giáo dục Phật giáo với người Mẹ
27/04/2010 03:07 (GMT+7)
Đạo Phật luôn đề cao chữ hiếu, xem như đấy là đức hạnh cao nhất của một con người, nhưng Phật cũng luôn chỉ ra những điều người Mẹ cần trang bị  trong việc giáo dục bản thân mình và nuôi dạy con cái. Ngay từ lúc mang thai, người Mẹ đã trải qua không chỉ những nỗi niềm hạnh phúc của sự mong đợi về đứa con sắp chào đời mà cả sự khó khăn, nhọc nhằn thậm chí đau đớn trong 9 tháng cưu mang.

Viết Cho Con: 5- Cần Có Một Lý Tưởng Sống
26/04/2010 02:08 (GMT+7)
Lý tưởng là mặt trăng chiếu sáng đường con đi trong đêm tối. Nó cũng là bạn đồng hành, là một người đồng đội, và cũng là người tâm tình, an ủi con trong những lúc gặp chướng ngại, khó khăn. Lý tưởng là mặt trời chân lý sáng rực lòng con để con thực hiện những gì con mong muốn mà con không còn e dè, sợ sệt!
Viết Cho Con: 4- Sự May Mắn Của Chính Mình!
25/04/2010 01:57 (GMT+7)
Con ạ, thời gian đi qua rất nhanh, và nó đã đi rồi thì không thể kéo trở lại được. Bây giờ nếu con không biết sắp xếp thời gian để học tập, để tập luyện, chuẩn bị cho mình một tương lai tốt đẹp; con mãi vui chơi, đi bê tha với bạn bè thì ngày mai kia bạn con và chính con không có được một khả năng nào để xin được một công việc nhàn nhã, khoẻ khoắn mà lại kiếm được nhiều tiền.

Viết Cho Con: 3- Hãy Thương Yêu Mẹ!
23/04/2010 20:48 (GMT+7)
Ba không biết bây giờ con có người yêu hay bạn gái chưa? Tình yêu con dành cho người bạn gái thế nào? Gần thì vui, xa thì nhớ phải không con? Tình yêu ấy mới chỉ là mãnh liệt, bộc phát trong khoảng thời gian nào đó thôi. Chứ còn một thứ tình yêu khác mà con không thể tìm ra được khi Ba Mẹ đã mất! Đó là tình Ba Mẹ thương con!
Viết Cho Con: 2- Hãy Sống Xứng Đáng Là Một Con Người!
23/04/2010 03:36 (GMT+7)
Hồi nhỏ trong hoàn cảnh của Ba, Ba không được sung sướng, thoải mái như con bây giờ đâu. Ngoài giờ học Ba phải phụ giúp công việc gia đình, nhưng Ba đã cố gắng học để cho bằng chúng bạn. Chắc nhờ sự quyết chí đó, mà Ba đã đeo đuổi việc học đến mức trên trung bình.

Giáo dục trong gia đình
22/04/2010 22:09 (GMT+7)
Giáo dục trong gia đình chính là bước đầu tiên và rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Cách giáo dục và nuôi dưỡng sai lạc có thể để hoạ lại cho cả đời người, và ngược lại, cách giáo dục và nuôi dưỡng đúng đắn chính là nền tảng của hạnh phúc an vui lâu dài.
Viết Cho Con: 1- Được Làm Con Người Là Điều Đáng Quý!
22/04/2010 22:08 (GMT+7)
Con ạ, Thần thoại Hi Lạp đã coi con người là sản phẩm cuối cùng của Thần Zeus (Thần mặt trời). Sau khi đã nặn ra muôn loài rồi, còn lại chút ít đất, Thần Zeus mới nghĩ đến việc nên nặn một loài mới đi bằng hai chân, biết ngẫng đầu lên để chiêm ngưỡng, tán thán Ngài: Thế là con người ra đời!

Nghĩ về hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam
22/04/2010 00:09 (GMT+7)
 Giáo dục học là khoa học về việc giáo dục con người, khoc học về sự huấn luyện đạo đức, huấn luyện trí tuệ và hình thành nhân cách con người. Giáo dục là khoa học của các khoa học, đào tạo nên tất cả ngành nghề trong xã hội.
Đào tạo từ xa hiện đại, nhu cầu lớn của giáo dục Phật giáo hiện nay
05/04/2010 02:03 (GMT+7)
PGVN rất cần một ngôi trường đủ các cấp, từ sơ cấp đến đại học, trùm lên phạm vi cả nước, xây dựng bằng các phương tiện truyền thông hiện đại (TV, video, internet) như Thái Lan đã có.

Học
03/04/2010 00:44 (GMT+7)
Hãy nhìn em bé cắn bút trước một bài toán cộng trừ. Em đang luyện tập trí óc. Mồ hôi em không chảy như người chạy bộ để luyện tập thân thể, nhưng công phu tập luyện nào ai kém ai?
Đạo Phật và Mô hình giáo dục con người toàn diện
31/03/2010 21:59 (GMT+7)
Ở Việt nam Đạo Phật vốn là một tôn giáo gắn bó với dân tộc, có nhiều ảnh hưởng sâu đậm đến lịch sử phát triển của đất nước, nhất là về mặt văn hóa giáo dục. Giáo lý thâm diệu, rất nhân bản và khoa học của Đạo Phật từ lâu đã trở nên gần gũi, quen thuộc với nếp nghĩ, nếp sống của đông đảo con người, gia đình, làng xóm Việt nam.

Báo hiếu mẹ cha đâu chỉ một ngày
27/03/2010 23:35 (GMT+7)
Hàng năm, cứ mỗi độ thu về những người làm con như chúng ta lại bâng khuâng nhớ về mùa báo hiếu hai đấng sinh thành. Cứ đến Rằm tháng Bẩy, không ai bảo ai mọi người đều tự mình nhớ nghĩ đến công ơn sâu đậm của Cha Mẹ để lo mà báo hiếu. Cho nên, báo hiếu đã trở thành trách nhiệm và bổn phận của mỗi người con.
Giáo dục không phải chỗ
27/03/2010 23:32 (GMT+7)
"Tôi không đồng ý với quan niệm "thị trường hóa" giáo dục, đúng hơn là "thương mại hóa" giáo dục, thuận mua vừa bán, với những loại trường "vị lợi", có cổ đông kiếm lời qua những chiêu bài mị người học." - GS Bùi Trọng Liễu

Giáo dục trẻ theo phương pháp Phật giáo: những bài học từ cuộc sống
27/03/2010 04:44 (GMT+7)
Ngày càng nhiều các bậc cha mẹ, không phải tất cả đều là Phật tử, nhận ra lợi ích của phương pháo giáo dục Phật giáo, định hướng tâm thức đối với con em minh. Trong một xã hội nơi thành công được đo lường bằng tiêu chí vật chất, hầu hết các bậc cha mẹ hy vọng rằng hệ thống giáo dục sẽ giúp đặt con cái họ trên con đường đến tương lại thịnh vượng.
Giáo dục Việt Nam: những vấn đề căn bản
26/03/2010 01:04 (GMT+7)
Trong suốt hơn một thập niên qua, những vấn đề giáo dục của Việt Nam thường là những đề tài gây tranh luận trên báo chí. Hầu hết đều ghi nhận truyền thống hiếu học của học trò Việt Nam và sự hy sinh của bố mẹ cho việc giáo dục con cái. Sinh viên Việt Nam tốt nghiệp ở các trường giỏi trong nước khi ra nước ngoài tiếp tục học ở các trường cấp trên thường đạt thành công không mấy khó khăn.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 11 12 13 14 15 [16] 17 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch