Cốt lõi giáo huấn của Đạo Phật là gì ?
11/04/2017 15:27 (GMT+7)
  Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. Chúng ta cứ thử nhìn vào những gì đang xảy ra trong thế giới ngày nay xem sao. Trong thế giới của chúng ta còn có được mấy ai đủ sức để nhận biết đâu là cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo? Và trong số đó có mấy ai đã mang ra ứng dụng hiệu quả được cái cốt lõi đó?
Hạnh kiên nhẫn
11/04/2017 15:14 (GMT+7)
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành thiền. 

Thiền sư Nhất Hạnh lý giải mối quan hệ giữa tâm linh và môi trường
02/12/2016 12:58 (GMT+7)
Thiền sư Nhất Hạnh lý giải vì sao chính niệm và cách mạng tâm linh - chứ không phải kinh tế - là những nhân tố cần thiết cho quá trình bảo vệ thiên nhiên và làm giảm thiểu những biến đổi thất thường của khí hậu. Dưới đây là bài phỏng vấn của Jo Confino cho Guardian Professional Network.
Xây dựng một xã hội nhân ái
02/12/2016 12:57 (GMT+7)
Nhìn ra khắp thế giới, chúng ta dường như thấy bạo lực vẫn lan tràn ở nhiều nơi. Còn quá nhiều người dân các nước vẫn phải sống dưới sự kìm kẹp của các chế độ độc tài. Mặc dù tất cả các tôn giáo lớn thế giới đều dạy về lòng nhân ái, tâm từ bi và khoan dung, nhưng bạo lực nhân danh tôn giáo vẫn xảy ra ở mức độ không thể tưởng tượng được.

Thiền sư Nhất Hạnh lý giải mối quan hệ giữa tâm linh và môi trường
01/12/2016 14:32 (GMT+7)
Thiền sư Nhất Hạnh lý giải vì sao chính niệm và cách mạng tâm linh - chứ không phải kinh tế - là những nhân tố cần thiết cho quá trình bảo vệ thiên nhiên và làm giảm thiểu những biến đổi thất thường của khí hậu. Dưới đây là bài phỏng vấn của Jo Confino cho Guardian Professional Network.
Hạnh phúc là gì mà ai cũng phải tìm kiếm?
16/11/2016 11:24 (GMT+7)
Phải chăng chính từ hạnh phúc đã bị lạm dụng nhiều đến mức người ta bó tay với nó, quay lưng lại với nó vì những ảo tưởng và sự nhàm chán mà nó tạo tác? Với một số người, nói về chuyện tìm kiếm hạnh phúc dường như rất oải. Trùm kín trong bộ giáp của tự mãn trí tuệ, những người này nhạo báng hạnh phúc như họ cười nhạo vào một cuốn tiểu thuyết ướt át.

Trước khổ sau vui
11/11/2016 08:31 (GMT+7)
GN - Sống trong cuộc đời, ai cũng mưu cầu hạnh phúc. Tuy nhiên, muốn có hạnh phúc thì chúng ta phải dày công tạo dựng. Ở đời hay đạo cũng đều như vậy, hạnh phúc không tự nhiên đến, mà đó là kết quả của một quá trình học tập, lao động, tu dưỡng đạo đức, thăng hoa tâm linh… theo lộ trình “trước khổ sau vui”.
Sám hối như thế nào là đúng?
11/11/2016 08:24 (GMT+7)
Đức Phật dạy “ Trên đời có hai hạng người đáng quý nhất, một là người không mắc phải lỗi lầm gì, hai là người có lỗi nhưng biết sai và sửa chữa”. Đã là người phàm thì ít nhiều chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm trong cuộc sống. Nhưng nhận ra lỗi sai và sửa lỗi sẽ khiến chúng ta nhận được sự kính trọng của người khác. Vì vậy trong đạo Phật có pháp Sám hối. Nhưng sám hối như thế nào là đúng?

Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo
11/11/2016 08:20 (GMT+7)
Đạo Phật vốn không phải là một tôn giáo thần quyền với chủ trương suy tôn một đấng siêu phàm nào đó để được ban ân huệ, mà đạo Phật là đạo giải thoát bằng trí tuệ vô sư. Và Đức Phật là một đấng giác ngộ toàn năng, với trí tuệ siêu việt và tấm lòng từ bi rộng lớn, là một hình ảnh của sự hòa bình và tuyệt hảo trong cuộc sống. Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo.
Quyền tái sinh của năng lực tâm linh
11/05/2015 23:11 (GMT+7)
Tâm linh là sự kiện phi vật thể, đối lập với duy vật. Hầu hết các tôn giáo đều mang tính chất tâm linh; tín ngưỡng tâm linh của các tôn giáo không thuần nhất, tùy trình độ, căn cơ và khuynh hướng của mỗi loại tín ngưỡng mà có chính tín và tà tín.

Thiền chánh niệm và não bộ (Mindful Meditation & Brain)
14/04/2015 21:06 (GMT+7)
Con người thường trở thành cái mà họ muốn. Nếu tôi cứ nghĩ rằng tôi không thể làm được điều ấy, thì chắc chắn rút cuộc tôi sẽ không làm được gì. Trái lại nếu tôi tin, tôi có thể làm thì sớm muộn gì tôi cũng sẽ thành tựu như ý muốn”. Thánh Ghandi *
Hiểu
13/03/2015 10:42 (GMT+7)
Đầu xuân năm mới đi chùa cầu phúc là một truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, nhưng có nơi, có lúc các giá trị truyền thống đang dần mất đi giá trị tư tưởng triết lý và giá trị nhân văn sâu sắc, chỉ còn mang nặng hình thức tín ngưỡng tâm linh thuần túy.

Bản ngã là gốc của đau khổ và bất công
15/01/2015 11:50 (GMT+7)
Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ, nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ.
Lòng Tin Của Người Phật Tử
14/12/2014 21:55 (GMT+7)
 Niềm tin là chất liệu cần thiết cho sự sống của tất cả mọi người chúng ta. Con người nếu không có niềm tin chân chính thì khó có thể sống đàng hoàng sống thác loạn, điên cuồng, buông thả và bất cần đời cho nên đến khi phước hết thì chịu hoạ vô cùng cực.

Tu trong lúc đi học
06/12/2014 09:28 (GMT+7)
  Mục đích của việc học là để thành người với đúng ý nghĩa của nó, tức là một con người hoàn thiện về mọi mặt, tài giỏi và có nhân cách đạo đức nhằm làm tròn trách nhiệm đối với gia đình người thân và dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội.
Phật dạy khổ vui trong đời sống ngũ dục
26/11/2014 22:57 (GMT+7)
Ngũ dục là 5 sự ham muốn của một chúng sinh, thích được thỏa mãn đầy đủ năm trần cảnh nên cũng gọi là ngũ trần.

Sống Thảnh Thơi Giữa Dòng Đời Điên Đảo
26/11/2014 12:39 (GMT+7)
Đời sống cũng như xã hội là một hỗn hợp, bao gồm nhiều người tốt lẫn người xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, nếu chúng ta để mình lệ thuộc vào cảm xúc, thì đời sống tinh thần của mình rất bấp bênh, bất an vì sự vui buồn của mình bị lệ thuộc vào những đối tượng xấu tốt trong xã hội, hoàn cảnh bên ngoài.
Hiểu biết để cảm thông- Phần II
23/11/2014 23:30 (GMT+7)
     Muốn trở thành người có nhân cách đạo đức, ta phải thực tập lời nói từ tốn, ôn hòa, luôn sống chân thực với người trước sau như một, không vì lợi dưỡng riêng tư, cũng chẳng vì những tham muốn cá nhân vị kỷ.

Đừng mê thần thông
23/11/2014 15:44 (GMT+7)
     Quý vị nên buông bỏ tất cả, thúc liễm thân tâm. Thân là gốc khổ. Tâm là nguồn tội. Bây giờ không nổ lực tu, thì đợi đến bao giờ? Phải biết thân người khó được. Xả bỏ vọng tưởng thì tâm như như. Nếu tinh tấn tu thì lo gì không có ngày cắt đứt sinh tử.
Làm thế nào có thể vừa quảng bá lòng từ bi lại vừa giết súc vật để ăn?
08/11/2014 23:41 (GMT+7)
          Lời phát biểu trên đây của nhà sư người Pháp Matthieu Ricard cũng là tựa của một bài phỏng vấn ông do tập san Thiên Chúa Giáo La Vie (Sự Sống) thực hiện ngày 07 tháng 10 năm 2014. Nhân ngày Quốc Tế Thực Phẩm 16 tháng 10 vừa qua, các cơ quan truyền thông khắp thế giới thi nhau đưa ra các quan điểm về vấn đề trên đây, và tập san La Viecũng đã phát hành một số đặc biệt với chủ đề ăn chay, trong đó có bài phỏng vấn nhà sư Matthieu Ricard. 

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5 6 7  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch