21/04/2010 03:49 (GMT+7)
Ðạo đức Phật giáo dựa căn
bản trên Giới-Ðịnh-Tuệ và được soi
sáng bởi lý duyên khới, tứ đế, nhân quả-Luân hồi và vô ngã... trong bài
phát
biểu này tôi chỉ nêu lên nguồn gốc và mục đích của Giới nhằm giải đáp
phần nào
thắc mắc của các Phật tử, các nhà nghiên cứu khi đề cập đến vấn đề Giới
luật
của đạo Phật. |
17/04/2010 10:16 (GMT+7)
Thế giới loài người
luôn phải đối mặt với những thảm họa do thiên nhiên gây ra. Bão lụt,
động đất, núi lửa, sóng thần,... là những vấn đề con người thường xuyên
phải nhận lãnh trong suốt lịch sử phát triển của mình. |
17/04/2010 02:21 (GMT+7)
Chỉ trong vòng 50 năm qua, ngành sinh
học và y học thế giới đã phát triển nhanh chóng hơn là trong khoảng thời
gian
50 thế kỷ trước, về hiểu biết cũng như khả năng tác động của con người
trên sự
sống. Sự phát triển này cũng làm nẩy sinh lên một số vấn đề đạo đức mới,
được
gom lại dưới danh từ "sinh đạo đức"(bioéthique). |
16/04/2010 00:09 (GMT+7)
Khi
chúng
ta bắt đầu thực hành con đường của Đức Phật, điều rất cần thiết là phải
xoay chuyển tâm ta hướng về Pháp. Điều này được hoàn thành bằng cách
nương tựa
vào Bốn Tư tưởng là những nền tảng chung cho việc thực hành của ta. Tất
cả
những Đạo sư và Thành tựu giả trước đây đã từng suy niệm Bốn Tư tưởng
này. |
13/04/2010 03:26 (GMT+7)
Trong
đôi mắt sâu kín, tôi nhìn thấy hành giả hành thiền nơi chùa Lâm Tế, nơi
tự viện
Tào Động và những tín giả trong phút linh cầu sâu lắng ở Tri An viện với
hàng
trăm tiếng thinh mõ nhịp rập ràng, đều đặn chẳng có gì khác biệt nhau.
Tất cá họ
đều như là những nụ hoa anh đào tươi tốt nở rộ giữa mùa Xuân tâm linh
đang về... |
10/04/2010 11:04 (GMT+7)
Chúng ta có thể nói tất cả những
lời dạy của đức Phật
đều trực tiếp hay gián tiếp liên hệ đến vấn đề đạo đức và chúng ta cần
phải
định nghĩa đạo đức Phật giáo như thế nào trước hết cho phù hợp với dụng ý
thuyết pháp độ sanh của Ngài, sau đó ứng dụng nền đạo đức ấy vào thế
giới loài
người của chúng ta, đặc biệt là con người hiện đại của chúng ta. |
09/04/2010 21:41 (GMT+7)
Sau
khi đức Thế Tôn giác ngộ, ngài suy tư có nên ra thuyết pháp bây giờ hay
chưa?
Vì Ngài nghĩ: Pháp này do Ta chứng được, thật là sâu sắc, khó thấy, khó
chứng,
tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, chỉ người trí mới hiểu
thấu. Còn
quần chúng này thì ưa ái dục, khoái ái dục, ham thích ái dục. |
08/04/2010 05:47 (GMT+7)
Mọi người hẳn sẽ nhất trí
với lời
phát biểu rằng đạo đức là giá trị cao quý nhất đối với cuộc sống con
người
trong mọi thời đại, đặc biệt là thế giới ngày nay. Từ điển Graw Hill
Book định
nghĩa: “Đạo đức là môn học đánh giá các hành vi thiện ác của con
người biểu
hiện qua thân, lời, ý và được thực hiện bởi ý chí, tình cảm và ý chí |
07/04/2010 09:16 (GMT+7)
Nhân
ngày
lễ Phật Đản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: "Nếp sống Phật
Giáo", một đề tài mà chính Đức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần,
nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Đức Phật dạy người con
trai của
mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. |
17/03/2010 03:59 (GMT+7)
Tâm
lý con người có hai hướng vận hành: một là khổ đau hay dẫn đến khổ đau,
kia là
hạnh phúc hay dẫn đến hạnh phúc. Hướng thứ nhất mở ra một thế giới tâm
lý của
sinh tử; hướng thứ hai mở ra thế giới tâm lý của giải thoát. |
12/02/2010 07:22 (GMT+7)
Đức
Phật đã nói, “Trong chính thân thể cao hơn thước rưỡi này, cùng với tri
giác và
tư tưởng. Như Lai tuyên bố đây là thế gian (hữu hạn và khổ đau), nguồn
gốc của
thế gian (hữu hạn và khổ đau), sự chấm dứt thế gian (hữu hạn và khổ đau)
và con
đường dẫn đến sự chấm dứt thế gian (hữu hạn và khổ đau) ấy”. |
12/02/2010 07:14 (GMT+7)
Vì
là một người Mẹ sâu sắc, mẫu hậu đã biết được dự tính của hai con. Bà
đồng ý
cho hai Thái tử xuất gia, rồi ân cần dặn dò: “Phụ vương của các con rất
sùng
tín Bà la môn giáo, các con nên khéo dẫn dụ Cha các con trở về chánh
pháp.” |
03/02/2010 11:10 (GMT+7)
Ðây
là một vấn đề quan trọng, vấn đề đạo đức Phật giáo, vì chúng ta có thể nói tất
cả những lời dạy của đức Phật đều trực tiếp hay gián tiếp liên hệ đến vấn đề
đạo đức và chúng ta cần phải định nghĩa đạo đức Phật giáo như thế nào trước hết
cho phù hợp với dụng ý thuyết pháp độ sanh của Ngài, sau để ứng dụng nền đạo
đức ấy vào thế giới loài người của chúng ta, đặc biệt là con người hiện đại của
chúng ta. |
03/02/2010 11:05 (GMT+7)
Trước hết, cho phép tôi với tư cách
là một Phật tử có tuổi, hiện nay đang giảng dạy Phật học ở Học viện Phật giáo
tại TP. Hồ Chí Minh, gởi lời nồng nhiệt chào
mừng quý vị, tán thán những Phật sự mà quý vị đã và đang làm, vì tương lai của
trẻ thơ, vì hạnh phúc của đồng bào nghèo. |
03/02/2010 10:48 (GMT+7)
Hàng năm khi những ngày đông ảm đạm
giá rét trôi qua, bầu trời lại được sưởi ấm và trên những cành cây trụi lá đã
nẩy lộc đơm hoa, lòng người theo đó cũng hớn hở đón xuân với bao niềm ước vọng.
Trong khung cảnh Minh niên đầy hân hoan, lòng người con Phật lại thành kính
hướng về Tam Bảo để cầu nguyện. |
03/02/2010 10:48 (GMT+7)
Chúng ta thấy có
nhiều cách để ta tự làm khổ mình. Dù cho bình thường, các xúc động, các nỗi khổ
niềm đau khởi lên một cách tự nhiên khi có đủ nhân duyên, nhưng chính các cảm
xúc tiêu cực của chúng ta đã làm cho các cảm xúc đó trở nên tệ hại hơn rất
nhiều. Chẳng hạn như khi ta giận ghét một người nào, nếu như ta không để ý tới
chuyện đó thì cái giận kia ít lớn lên. Nhưng nếu cứ nghĩ tới nghĩ lui về những
gì xảy ra, cho đó là những bất công với mình, thì cái giận ghét kia ngày sẽ
càng lớn, càng tăng cường độ. |
03/02/2010 10:16 (GMT+7)
Trong
đôi mắt sâu kín, tôi nhìn thấy hành giả hành thiền nơi chùa Lâm Tế, nơi tự viện
Tào Động và những tín giả trong phút linh cầu sâu lắng ở Tri An viện với hàng
trăm tiếng thinh mõ nhịp rập ràng, đều đặn chẳng có gì khác biệt nhau. Tất cá
họ đều như là những nụ hoa anh đào tươi tốt nở rộ giữa mùa Xuân tâm linh đang về... |
03/02/2010 10:11 (GMT+7)
Sau
khi đức Thế Tôn giác ngộ, ngài suy tư có nên ra thuyết pháp bây giờ hay chưa?
Vì Ngài nghĩ: Pháp này do Ta chứng được, thật là sâu sắc, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, chỉ người trí mới hiểu thấu. Còn
quần chúng này thì ưa ái dục, khoái ái dục, ham thích ái dục. |
|