12/08/2014 19:29 (GMT+7)
Kính bạch thầy, những người thân như cha mẹ, ông bà đã qua đời, mình có thể thờ cúng nhiều nơi được không? Chẳng hạn trong gia đình có nhiều con cái anh em đều muốn thờ, như vậy có trái phép tắc luật nghi hay không? |
11/08/2014 21:23 (GMT+7)
Năng khiếu và thiên tư hiển nhiên là nguy hại, vì củng cố tính vị ngã; vì mang tính chia chẻ vụn vặt nên nuôi dưỡng xung đột. Năng khiếu chỉ có giá trị trong sự nhìn thấu toàn diện đời sống, sự nhìn thấu này nằm trong lĩnh vực của tâm chứ không phải của trí óc. |
08/08/2014 21:52 (GMT+7)
Tại sao người
xuất gia, khi cha mẹ mất mà không lạy lúc tẩn liệm cũng như lúc thiêu
hay chôn? Như thế, thì có phạm tội bất hiếu hay không? |
25/02/2014 14:52 (GMT+7)
Trong năm có nhiều lễ hội, lễ hội quan trọng nhất trong năm mà toàn dân tham gia là vào mùa xuân, nhất là phía Bắc. Mỗi năm, lễ hội mỗi tăng vẻ sắc màu sung mãn, kể cả sung mãn về tục lệ lỗi thời mang nhiều sắc màu mê tín theo tập quán dân gian. |
03/02/2014 18:43 (GMT+7)
Đức Phật Di-lặc là một vị Phật sẽ thành ở ngày mai do Ngài tu hạnh gì? Chính hình ảnh đó là câu trả lời cụ thể nhất. Mỗi đứa bé soi lỗ tai móc lỗ mũi của Ngài mà Ngài vẫn cười không tỏ vẻ bực dọc, không tỏ vẻ chướng ngại buồn bã. Vì vậy Ngài sẽ thành Phật chắc chắn. |
17/11/2013 19:39 (GMT+7)
Thánh tử đạo Ichadon là một phật tử thuần thành, tín tâm kiên cố, đạo niệm tinh chuyên, là một trung thần, một vị hộ quốc an dân, luôn tồi tà phụ chánh, ủng hộ cho ý chí xây dựng Phật giáo làm Quốc đạo |
27/10/2013 02:40 (GMT+7)
Ngày nay, trên các trang mạng cũng như báo giấy, tin tức xã hội đều phản ảnh quá nhiều tệ nạn: Giết người, sát sanh hại vật, trộm cướp, tham ô, bạo hành gia đình, bạc đãi trẻ con, thực phẩm độc hại, con người vô cảm trước mọi tai nạn đau thương…. Người quan tâm xã hội đành bất lực, an ninh trật tự xã hội cũng bó tay. |
23/09/2013 20:24 (GMT+7)
Quy tắc đạo đức Phật giáo được thể hiện trong giới luật, quy
định nguyên tắc ứng xử của các tín đồ, các cư sĩ và thế tục (giới luật
cho hàng xuất gia gồm 250 giới cho nam – (tăng) và 348 giới cho nữ -
(ni) về cuộc sống tăng đoàn). |
22/07/2013 17:05 (GMT+7)
Lời
thưa: Kính thưa chư vị. Kính thưa quý Anh Chị trưởng , đến thời điểm
nầy tổ chức Gia đình Phật tử được xã hội đánh giá là một tổ chức sinh
hoạt tu học hiệu quả, nội hàm giáo dục sâu sắc góp phần lợi lạc cho xã
hội, đem lại niềm an vui cho đời. Là một người trong cuộc, vui buồn cùng
màu lam thân thương gần 60 năm, chúng tôi mong ước khi đọc bài viết này
anh chị sẽ thấy hình ảnh của đơn vị mình, huyện thành mình,tỉnh mình để
từ đó chúng ta có hướng giải quyết bài toán khó của việc duy tri và
phát triển Gia đình Phật tử hiện nay trong một đất nước đang phát triển
và nhiều thách thức. Người viết bài này xin trình bày quan điểm của mình
với đề tài GĐPT : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP với ước mong GĐPT luôn luôn
là một tổ chức áp dụng Ngũ minh pháp trong việc tu học…theo lộ trình
Giới – Định – Tuệ. |
17/07/2013 16:55 (GMT+7)
“
Những đứa con bất hiếu , sau khi chết bị đọa vào địa ngục A tỳ , lửa dữ
thiêu đốt , ăn hoàn sắt nóng , uống nước đồng sôi , gươm đao đâm chém
…. ngày đêm chết sống muôn lần , đến trăm ngàn kiếp không ngừng một giây
, sự hình phạt tại A tỳ ngục , rất nặng nề ngỗ nghịch song thân” . (Kinh Báo Hiếu) |
15/07/2013 15:36 (GMT+7)
“Ngày ngày thầy đều quét rác, con nhớ là quét rác chớ đừng
quét đất”, câu nói này đối với tiểu như là một pháp ngữ thâm sâu mà
thiệt là quá giản dị. Tự nhiên chú nhớ mấy ngày đầu vào chùa này quét
rác. Chú quét sạch sẽ gọn gàng ai cũng khen, sao thầy cứ lặp lại câu:
“Quét rác chớ đừng quét đất”. |
11/07/2013 00:29 (GMT+7)
Chúng ta đang sống
trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn
tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm ( google....) đối chiếu so sánh, tìm ra
dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù
hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật,
dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo. |
05/07/2013 01:15 (GMT+7)
Đêm khuya, trong một ngôi Chùa, có một người quỳ dưới chân Đức Phật nhờ Ngài dạy về chuyện tình yêu.Người: Thưa Đức Phật thánh minh, con là một người đã có vợ, con hiện đang yêu say đắm một người đàn bà khác, con thật không biết nên làm thế nào? |
13/05/2013 18:04 (GMT+7)
Sức khỏe và bệnh tật là nằm trong số những điều được quan tâm nhất
của con người, và chúng cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt từ tôn giáo. |
02/12/2012 21:31 (GMT+7)
Nếp sống đạo
đức Phật giáo không thể thực hiện với những người sống một mình trong rừng sâu,
xa lánh xã hội và mọi người. Tuy rằng, có không ít người do chưa thấu hiểu đạo
Phật, cho rằng đạo Phật chủ trương một cuộc sống tách rời xã hội và thế giới
hiện thực. |
18/11/2012 07:42 (GMT+7)
Không
phải ngẫu nhiên ngày nay Phật giáo được nhân loại tôn vinh là một trong những
tôn giáo có một triết lý sống nhân văn và thiết thực nhất. Cụ thể, đạo Phật là
tôn giáo xuất phát từ hiện thực con người và vì con người, nhằm hướng con người
đi đến hạnh phúc an lạc. |
17/10/2012 09:32 (GMT+7)
Tinh thần giới luật theo kinh tạng Pàli, giới luật được đức
Phật quy định rất đơn giản, không chi li và hệ thống như những bộ luật
về sau này, nói thế không có nghĩa là thiếu sót, mà chúng ta phải hiểu
rằng, đó là tinh thần cốt lõi của giới luật, nó bao trùm lên cả mọi điều
răn cấm của Luật tạng. |
15/09/2012 05:37 (GMT+7)
Có
thể nói trình độ văn minh của loài người ở thế kỷ 21 thật quá siêu đẳng
và công bằng mà nói, sự phát triển văn minh ấy đã mang đến cho đời sống
con người được nhiều tiện nghi vật chất và tạo được không ít kết quả
tốt đẹp ở một số lãnh vực hoạt động. Nhưng bên cạnh những thành công tốt
đẹp của xã hội văn minh ngày nay, điều thảm hại đến mức độ nhân loại
đang gióng lên hồi chuông báo động rằng đạo đức của con người đang bị
suy sụp trầm trọng và điều nghịch lý là văn minh vật chất càng lên cao
thì đạo đức con người càng xuống thấp |
|