06/09/2012 14:03 (GMT+7)
Trong bài này, bằng sự đồng cảm, tôi sẽ cố gắng phác thảo những yếu
tố trọng yếu nơi quan điểm Bauman, và kế đến sẽ nói thêm và bổ sung “đạo
đức học hậu hiện đại” của ông bằng việc liên hệ đến cách lý giải của
Phật giáo về đạo đức học. Ví dụ, mặc dù nói chung đồng ý với Bauman về
phê bình của ông đối với những luật lệ trong đạo đức học, tôi sẽ biện
luận rằng cần phải có một sự phân biệt rõ ràng giữa các luật lệ và những
nguyên tắc đạo đức. |
28/08/2012 22:21 (GMT+7)
Tôi tin rằng vũ trụ là biểu hiện của tâm (“Tam giới duy tâm”- Kinh Lăng Già). Một số nhà khoa học đương đại cũng tin như vậy.
“Vũ trụ mà tôi và bạn thể nghiệm bây
giờ, với cây cối, nhà máy, con người, nhà cửa, xe cộ, hành tinh và các
thiên hà, chính là ý thức biểu hiện ở một tần số đặc biệt nào đó. |
21/06/2012 06:44 (GMT+7)
Thiền định là một phương pháp hành thiền có nguồn gốc từ đạo Phật được phát triển vững mạnh trong 3 thập niên qua ở Mỹ và nhiều nước khác. Bài nghiên cứu của Kaelyn Stiles nhằm dẫn chứng và.. |
17/06/2012 01:18 (GMT+7)
Các
nhà nghiên cứu người Anh đã tìm ra nguyên nhân khiến nhiều người luôn
sống trong cảm giác tội lỗi kể cả đó là những tội lỗi không phải do họ
gây ra.
Theo bác sĩ tâm thần và thần kinh người Áo - Sigmund Freud, cảm giác
tội lỗi là triệu chứng phổ biến nhất của căn bệnh trầm cảm. |
26/05/2012 02:31 (GMT+7)
Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, có khả năng duy
trì kỷ cương quốc gia, khiến quốc gia không rối loạn, bảo vệ an toàn cho
đời sống nhân dân, xã hội. Lễ giáo mà Trung Quốc xưa kia lập ra, gọi là
“tứ duy bát đức”(1), nhân luân “ngũ thường”, đều là kỳ vọng xây dựng
nên một quốc gia thái bình thịnh thế “trung thứ nhân nghĩa” và phép tắc
trật tự. |
22/05/2012 07:28 (GMT+7)
Tôi nghĩ rằng có thể khó khăn để đo lường hoạt
động chính xác đến tâm thức bao hàm việc phản chiếu đối tượng của một người và
hiểu biết nó. Nhưng khi những kinh nghiệm
của tâm thức thô thiển xuất hiện trong hoạt động của não bộ và vì thế có thể được
quán sát như vậy, đối với tôi dường như rằng nó cũng có thể nghiên cứu những biểu
hiện vật lý của những thể trạng vi tế hơn của tâm thức. |
08/05/2012 07:23 (GMT+7)
Đạo đức kinh tế bao gồm nhiều loại vấn đề từ các hình
thức lao động và hoạt động kinh doanh, phương cách làm việc trong điều
kiện tổng quát và kinh doanh trong hoàn cảnh đặc thù, sử dụng thu nhập,
thái độ đối với của cải, cách phân phối tài sản, phê phán các hệ thống
kinh tế chính trị của chủ nghiã tư bản và cộng sản, và đề xuất những
giải pháp tương ứng cho các vấn đề này trong lý thuyết và thực tế. Phật
giáo đã có đề cập đến các vấn đề này trong mối quan hệ với các cư sĩ,
chính quyền và tăng đoàn. |
16/04/2012 10:55 (GMT+7)
Đức Phật đã nói trong kinh điển rằng:“Các tu sĩ và học
giả nên phân tích những lời của ta một cách kỷ lưỡng, như vàng phải được
thử nghiệm qua nung chảy, cắt gọt, và đánh bóng. Và rồi thì chấp nhận
chúng, nhưng không phải vì biểu lộ sự tôn kính ta.” |
07/01/2012 08:28 (GMT+7)
Bài viết này là một mô tả về sự dấn thân của
Phật giáo trong những hoạt động giáo dục và phúc lợi xã hội ở Úc. Những giá trị
tìm thấy của bài viết này hỗ trợ quan điểm rằng những tổ chức Phật giáo xem sự
dấn thân vì giáo dục và phúc lợi xã hội của họ không phải là một hiện tượng
mới, mà nó là một sự thực hành tiếp nối con đường Phật giáo. |
07/01/2012 08:27 (GMT+7)
- 不二 hay "vô nhị", tiếng Sanskrit gọi là “Advaita”, tiếng Anh gọi là
"Nonduality". Phật học tiểu từ điển giải thích “bất nhị” là “không phân
biệt đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt trên mọi phân biệt. “Bất
nhị” là không phải cái này, cũng không phải cái kia. “Bất nhị” còn được
gọi là “chân như”, “pháp tính”. Tuy nhiên, “bất nhị” thường được xem như
là
phương pháp thuộc lĩnh vực nhận thức. |
05/01/2012 00:11 (GMT+7)
Bài viết này phác thảo những kết quả nghiên cứu được thực hiện vào
năm 2000 về những đóng góp của các tổ chức Phật
giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc. Việc nghiên cứu này minh hứng rằng, Phật
giáo Úc rõ ràng là tôn giáo nhập thế, không chỉ ở trong thực tiễn, mà
còn xuất phát từ quan điểm các thành viên của những tổ chức Phật giáo,
họ cho rằng sự thực hành như vậy luôn là điều quan yếu đối với những tổ
chức Phật giáo của họ và không phải là một hiện tượng mới. |
22/12/2011 03:49 (GMT+7)
Có những thanh niên lớn lên chưa biết chiến tranh là gì, nên
không biết sợ chiến tranh, thành ra sẵn sàng để gây chiến. Nhưng những
người đã đi qua chiến tranh rồi thì thấy rõ ràng rằng chiến tranh là một
cái không bao giờ nên có... |
12/10/2011 00:39 (GMT+7)
“Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại”. Bất cứ thời đại nào thanh thiếu niên cũng là mầm non tương lai của tổ quốc và dân tộc, đạo Phật cũng thế. |
12/10/2011 00:16 (GMT+7)
Đức Phật đã thiết lập hệ thống đạo đức khuyến khích người cư
sĩ tại gia sống chân chính, và chu toàn trách nhiệm bổn phận một cách
tốt đẹp trong các mối quan hệ nhằm xây dựng một xã hội chân thiện mỹ
(văn mình và lành mạnh) |
20/09/2011 10:26 (GMT+7)
Công việc của người Phật tử tại
gia thật là bề bộn phức tạp. Ngoài việc giao tế lo sinh kế cho gia đình, nuôi
dạy con cái, còn có bổn phận rất lớn là thờ kính phụng dưỡng cha mẹ. |
16/09/2011 06:22 (GMT+7)
Không những chỉ có giới thẩm quyền thuộc các tôn giáo độc thần lớn tiếng kết
tội các khoa học gia muốn cuớp quyền Thượng Đế, giới khoa học gia, các nhà lập
pháp cũng như chánh quyền các nước Tây Phương vội vã lên tiếng chống đối.
Thượng viện Anh đã triệu tập một phiên họp khẩn cấp để thông qua một dạo luật
chống cloning, trong đó những người nào thi hành thí nghiệm cấy một phôi bào
của người, khác hơn là phôi bào đã được kết hợp tự nhiên bởi một tinh trùng và
một trứng |
08/06/2011 06:57 (GMT+7)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách
đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau trong suốt
nhiều thế kỷ liền đã nỗ lực lý giải khái niệm này bằng cách tận dụng sự
hiểu biết hạn chế của mình. |
06/06/2011 09:55 (GMT+7)
Tâm lý liệu pháp Phật giáo (Buddhist psychotherapy)
là một thuật ngữ mới được sử dụng ở phương Tây trong những năm gần đây.
Thuật ngữ này được dùng để đề cập đến một lĩnh vực của tâm lý liệu pháp
mà ở đó những phương pháp trị liệu có nguồn gốc từ giáo lý của đạo Phật. |
04/03/2011 06:04 (GMT+7)
Tín lý Công giáo xác tín: Thiên
Chúa đã ban cho con người một linh hồn giống như hình ảnh của Ngài. Còn
nhà Phật thì nói: con người có cái Tâm. Vấn nạn được đặt ra như sau: Nếu
linh hồn do Thiên Chúa ban, vậy Tâm do ai ban? Nếu không do ai ban cả
thì từ đâu mà có Tâm?... |
26/02/2011 21:39 (GMT+7)
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã từng được
nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm" giữa Bồ Đề
Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh cầu Bồ Đề Đạt Ma, “Xin Thầy
an tâm cho con.” Bồ Đề Đạt Ma bảo, “Ngươi đem tâm của ngươi ra đây để ta
an cho.” Tổ Huệ Khả bối rối, “Nhưng con không thể tìm ra nó.” Bồ Đề Đạt
Ma cười bảo, “Thì ta đã an tâm cho ngươi rồi đó.” |
|