07/01/2011 23:25 (GMT+7)
Trong sự phát triển của xã hội ngày
nay, mọi giá trị về khoa học kĩ thuật, chính trị, các học thuyết và tôn
giáo đều chịu ảnh hưởng tương tác lẫn nhau. Phật giáo đi vào đời từ
những nỗi đau khổ bất hạnh nhất của con người. Phật giáo xuất hiện vì
thế gian và cũng tồn tại vì thế gian. Sứ mệnh của Phật giáo là làm nhẹ
bớt nỗi đau thương của nhân loại và hơn thế nữa là hướng dẫn con người
trong việc kiến tạo đời sống an lạc căn cứ trên nền tảng đạo đức, trí
tuệ và từ bi. |
11/12/2010 11:59 (GMT+7)
Sự
nghiên cứu Sigmund Freud đã thâm nhập đến tầng “vô ý thức” của tâm
linh, thể hiện rõ ở quan điểm khai sáng tinh thần bản năng Oedipus
complex (nghĩa là sự nhập thai bắt nguồn từ sự luyến ái mẫu thân). Ông
đã lấy việc phân tích tâm lý để giải quyết vấn đề tự ngã, nhưng tinh thần của nhà Phật đối với
quan điểm Oedipus complex vốn không phải là vấn đề căn bản của tâm lý. |
18/11/2010 07:03 (GMT+7)
Quan điểm Phật giáo về đời sống đạo đức của người tại gia là
một chủ đề rộng lớn được đề cập rất nhiều trong những lời dạy của đức
Phật. Hiện nay có rất nhiều người băn khoăn về vấn đề đạo đức nói chung,
có thể vì đạo đức đang trên đà truợt khỏi sự quan tâm và cách cư xử của
nhiều người một cách nhanh chóng. |
05/09/2010 21:38 (GMT+7)
Sống
trong thế giới đầy biến động, có quá nhiều sự cám dỗ và trói buộc, con
người thường hướng tâm đi tìm sự an nhiên tự tại, an lạc hạnh phúc cho
chính mình. Đó là sự thật hiển nhiên xưa nay, mà con người luôn khát
khao chứng đạt. |
26/07/2010 22:40 (GMT+7)
Ngày
nay có nhiều học phái tâm phân khác nhau, từ những người theo lý thuyết
của Freud một cách chặt chẽ và mềm dẻo, đến những người “xét lại”,
những người khác nhau về lập trường, họ đã biến đổi quan niệm của Freud
nhiều hay ít. Tuy nhiên, trong mục đích hiện tại của chúng ta, những dị
biệt ấy không quan trọng bằng dị biệt giữa nền tâm phân học cốt yếu nhằm
mục tiêu thích nghi xã hội và nền tâm phân học nhằm mục đích “chữa trị
linh hồn”. |
22/07/2010 08:20 (GMT+7)
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã
từng được nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm"
giữa Bồ Đề Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh cầu Bồ Đề Đạt Ma,
“Xin Thầy an tâm cho con.” Bồ Đề Đạt Ma bảo, “Ngươi đem tâm của ngươi ra
đây để ta an cho.” Tổ Huệ Khả bối rối, “Nhưng con không thể tìm ra nó.”
Bồ Đề Đạt Ma cười bảo, “Thì ta đã an tâm cho ngươi rồi đó.” |
19/07/2010 19:36 (GMT+7)
Xuất bản lần đầu vào năm 1993, Đạo đức học hậu hiện
đại (Postmodern Ethics)[1] của Zygmunt Bauman đã cố gắng thực hiện một
phê bình đầy tham vọng về triết lý đạo đức Âu châu từ thời Khai sáng. |
19/07/2010 07:30 (GMT+7)
Đặt cơ sở
trên bối cảnh tâm lý học như vậy, đối với sự phát triển và tổ chức của
nó ở thời Phật giáo Nguyên thủy, người ta phải cần đến một giải thích
xác định nào? Đó là đề mục về Tâm lý học của thời đại bộ phái Phật giáo. |
08/06/2010 00:22 (GMT+7)
Một thực tế không thể phủ nhận trong bối cảnh xã hội hiện nay là hiện trạng suy giảm những chuẩn mực đạo đức căn bản. Các kênh truyền thông đã đầy ắp thông tin về những tình trạng: tham nhũng, mua chức bán quyền, đạo đức y tế xuống cấp, đạo đức giáo dục băng hoại, đạo đức kinh doanh thiếu vắng, thái độ cửa quyền trong các tổ chức, hành xử thô bạo giữa người với người |
30/05/2010 03:22 (GMT+7)
Sự
tạo nghiệp của ý thức phát xuất từ nhiều nguyên nhân, có thể là do sự
phán đoán sai lầm của ý thức trong trường hợp phi lượng (sự nhận xét sai
về đối tượng) mà tạo ra nghiệp. Cũng có thê là do bản ngã chấp trước,
là nguyên nhân dẫn dắt Ý thức đến chỗ sai lầm mà tạo ra nghiệp, cũng có
thể là do những chủng tử bất thiện trong thức thứ tám phát khởi ra hiện
hành mà tạo ra nghiệp v.v... |
22/05/2010 00:57 (GMT+7)
Về
phía Phật giáo, trên đại thể
mà nói, chủ trương của Đức Phật được mệnh danh là thuyết “Trung đạo”.
Thái độ của Đức Phật là vừa không chấp nhận thuyết linh hồn thường trụ
của khuynh hướng Duy tâm luận, vừa bác bỏ chủ trương Duy vật luận, đưa
đến chủ trương điều hòa cả hai. Coi chủ thể sinh hoạt của con người như
một linh hồn cố định bất biến chỉ là một thứ mê tín, vì sinh hoạt tâm
linh con người luôn biến đổi trong từng sát na. Đó là đặc chất Vô ngã
luận của Phật giáo. |
12/05/2010 04:30 (GMT+7)
Theo
Tâm lý học Phật giáo (Duy Thức học), trong mỗi
người vốn sẵn có hạt giống nghiệp thiện (thiện nghiệp chủng tử) và hạt
giống nghiệp ác (ác nghiệp chủng tử). Những hạt giống này được huân tập
(gieo trồng, xông ướp, tưới tẩm vào tâm thức) và lưu trữ trong tàng thức
(Alaya) từ vô lượng kiếp về trước cho đến nay. |
11/05/2010 04:05 (GMT+7)
Trơ lỳ tâm lý là một
hiện tượng tâm lý xã hội thường gặp ở tuổi thiếu niên, biểu hiện
ở mức độ các em tiếp nhận chậm chạp hoặc chối bỏ sự tác động giáo dục
của mọi người. Các em tìm cách xa lánh môi trường giáo dục, tìm đến các
nhóm bạn đồng cảm, hành động theo thói quen đã hình thành và dễ rơi vào
hư hỏng. |
27/04/2010 03:11 (GMT+7)
Giải
quyết vấn đề thoát khổ, Đạo Phật lấy tâm thức của con người làm trọng
tâm, bất
cứ hệ tư tưởng Phật giáo nào nếu tách rời tâm thức của con người thì
Phật giáo
không còn đất đứng. Đạo Phật chú trọng vào yếu tố tâm thức của con người
bởi
lẻ: một là con người là chủ nhân của chính nó, chứ nó không phải là sản
phẩm
sáng tạo của thượng đế. |
26/04/2010 02:07 (GMT+7)
Điều nầy làm cho chúng ta
thấy rõ là
chế ngự được dục vọng hay sân hận vẫn không đủ để giúp chúng ta giải
thoát một
cách triệt để. Việc nhiếp phục được dục vọng nhiều nhất là giúp chúng ta
sống
một cuộc đời hết sức thanh đạm, đơn giản và khổ hạnh. |
25/04/2010 01:56 (GMT+7)
Phong cách đạo đức và luân
lý phải
luôn là biểu hiện tự nhiên của kinh nghiệm tôn giáo xuất phát từ nội tâm
và
tình cảm thật sự giữa con người. Tuy nhiên không phải vì thế mà đạo đức
và luân
lý được xem như là điểm bắt đầu của tôn giáo. Làm như thế là áp đặt
không tự
nhiên và cưỡng ép trên con người. |
24/04/2010 01:26 (GMT+7)
Có
lòng nhân
đạo đức … Là biết thương người thương vật, như tất cả con người chúng ta
đều
biết, loài người là một thứ sinh vật sống bằng tình cảm. Sự sai biệt
giữa loài
người và những sinh động vật khác cũng chính do tình cảm mà ra … Con
người nếu
không có được một nếp sống tình cảm, nghĩa là đi ra ngoài định luật của
lương
tri tức nhiên lúc đó con người sẽ không còn là con người nữa. |
23/04/2010 03:41 (GMT+7)
Đây là
dòng tâm linh thực nghiệm vừa xử dụng phương pháp phân tích, vừa dựa vào
“tâm
chứng” của chư Phật, chư Tổ, vừa để thích ứng với thời đại phát triển
triết
học, văn học hầu để giới thiệu con đường huấn luyện tâm lý dần đến chân
lý và
hạnh phúc của Phật giáo: Con đường Thiền định (hay Giới – Định – Tuệ). |
22/04/2010 00:15 (GMT+7)
Khi loài người đang tiến
dần
tới ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI, một câu hỏi có tính cách hoàn cầu đang
làm nhiều
người ưu tư lo lắng: "Kỷ nguyên sẽ là kỷ nguyên gì đây trong lịch sử của
nhân loại?" Trong những năm bản lề cuối cùng giữa hai thế kỷ mà chúng ta
đang sống, chúng ta đã và đang rút ra những kinh nghiệm, những bài học
gì, khả
dĩ làm chúng ta yên tâm hơn, tin tưởng hơn? |
22/04/2010 00:12 (GMT+7)
Căn bản của Đạo Phật là: nếu chúng ta có thể giúp đở
người khác thì chúng ta cần phải làm điều ấy; nếu chúng ta không thể,
thế thì tối thiểu hạn chế làm tổn hại đến người khác. Đây là căn bản
của việc hướng dẫn một đời sống đạo đức. |
|