13/08/2011 07:04 (GMT+7)
Lễ tự tứ có 3 là:
1. Tăng tự tứ (saṅghappavāraṇā), nơi có từ 5 vị tỳ-kheo trở lên làm lễ tự tứ, gọi là saṅghappa-vāraṇā.
2. Nhóm tự tứ (gaṇappavāraṇā), nơi chỉ có hai, ba, hoặc bốn vị Tỳ-kheo làm lễ tự tứ, gọi là gaṇappavāraṇā.
3. Cá nhân tự tứ (puggalappavāraṇā) chỉ có một vị Tỳ-kheo đơn thân làm lễ tự tứ, gọi là pugga-lappavāraṇā. |
29/07/2011 06:06 (GMT+7)
Theo quan điểm Phật Giáo, trong tất cả loại
hữu tình chúng sanh, con người luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc
phát triển tâm linh (tu tập); vì thế, mục đích của Phật Giáo là nhắm vào
đối tượng con người để hướng dẫn họ có một cuộc sống hoàn toàn chơn thiện
mỹ, và trở thành người có nhân cách đạo đức hoàn thiện. |
25/05/2011 08:14 (GMT+7)
Phật giáo là đạo công truyền chứ không phải bí truyền,
là đạo trí tuệ chứ không phải giáo điều, lại càng không chấp nhận sự
cuồng tín. Chính Ðức Phật đã bác bỏ quan điểm độc quyền của Bà La Môn
cho rằng chỉ có giáo sĩ Bà La môn mới có quyền đọc Thánh kinh Vệ Ðà. |
31/03/2011 02:02 (GMT+7)
Giới
luật là yếu tố cần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người,
bước đi trên con đường giải thoát được vững chãi. Giới luật không phải
là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang tính chất tự giác,
tự phát nguyện thọ trì. |
23/03/2011 11:27 (GMT+7)
Không
bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại
Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường
Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn
bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã
đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan. |
10/03/2011 02:10 (GMT+7)
Trải qua nửa
thế kỷ thuyết pháp độ sinh, Ðức Ðạo sư đã hóa độ đủ mọi hạng người, không phân
biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, sang hèn. Những đệ tử được Thế Tôn hóa độ, do
căn cơ trình độ, tuổi tác, giới tính bất đồng, vì thế được chia thành 7 nhóm và
được gọi là 7 chúng đệ tử của Phật. |
09/03/2011 03:49 (GMT+7)
Bát quan trai
giới là một phép tu hành của người tại gia áp dụng trong một ngày một đêm (24
giờ). Chữ "Quan"
là cửa, cửa ngăn chặn 8 điều tội lỗi. Chữ "Trai", tiếng Phạn là
Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ (12 giờ trưa) không được ăn nữa. Vậy
"Bát quan trai giới" là sự giữ gìn cho thân tâm được thanh tịnh trong
24 tiếng đồng hồ |
31/12/2010 10:54 (GMT+7)
Trong Phật giáo từ đâu có luật? Đó là từ khi có xã hội loài người, có tích lũy,
có tư hữu, thì có cạnh tranh và dẫn đến là có luật. |
27/11/2010 02:08 (GMT+7)
Chúng ta đều biết Năm Giới (không sát sinh, không
trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không say sưa) và Mười Điều
Thiện (không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối,
không nói lưỡi hai chiều – chẳng hạn nịnh bợ đâm thọc, không nói lời xấu
ác, không nói lời thêu dệt, không tham dục, không sân hận, không tà
kiến). |
19/11/2010 23:59 (GMT+7)
Từ lúc ánh sao mai tỏa sáng, Đức Thế Tôn chứng đắc Vô Thượng
Bồ Đề nơi vườn Lộc Uyển, thuyết Tứ Thánh Đế độ năm anh em Kiều Trần Như,
Phật Pháp Tăng Tam Bảo hiện hữu trên thế gian trải qua hơn 2500 năm tồn
tại và phát triển. Phật Giáo đã trở thành một trong ba tôn giáo lớn
trên Thế Giới và có sự ảnh hưởng rất lớn trong xã hội loài người từ văn
hóa tinh thần đến vật chất |
19/11/2010 00:12 (GMT+7)
Giới là gì? Ðó là các pháp khởi từ tư tâm sở (cetanà) hiện
hữu nơi một người từ bỏ sát sinh,v.v. hay nơi một người thực hành viên
mãn các học giới (vatta). Vô Ngại Giải Ðạo (Patisambhidà) nói: "Giới là
gì? Có giới là tư tâm sở (cetanà), có giới là các tâm sở, thọ, tưởng và
hành (gọi chung là cetasika), có giới là sự chế ngự, có giới là không vi
phạm". |
18/11/2010 07:03 (GMT+7)
Quan điểm Phật giáo về đời sống đạo đức của người tại gia là
một chủ đề rộng lớn được đề cập rất nhiều trong những lời dạy của đức
Phật. Hiện nay có rất nhiều người băn khoăn về vấn đề đạo đức nói chung,
có thể vì đạo đức đang trên đà truợt khỏi sự quan tâm và cách cư xử của
nhiều người một cách nhanh chóng. |
11/11/2010 22:42 (GMT+7)
Bài viết chủ yếu đứng trên góc độ giới luật, thảo luận sự ảnh
hưởng đối với vấn đề thịnh suy của Phật giáo. Nhìn từ hiện tại thực tế
sinh hoạt của Tăng đoàn, chúng ta ôn lại quá khứ, dự đoán cho sự phát
triển trong tương lai, suy nghĩ về chúng xuất gia đối với trách nhiệm
giữ gìn trọng trách thiêng liêng này. |
03/11/2010 01:07 (GMT+7)
Từ Chính kiến và Chính tư duy, đức Phật thấy rõ trong mọi sự hiện hữu, không có sự hiện hữu nào là sự hiện hữu đơn thuần, mà chúng hiện hữu trong sự tương quan duyên khởi. Nghĩa là trong sự hiện hữu tương quan ấy “cái nầy sinh khởi, thì cái kia sinh khởi; cái nầy hủy diệt, thì cái kia hủy diệt”. |
27/10/2010 05:51 (GMT+7)
Bất bạo động
của Gandhi lấy cảm hứng không ít từ Phật giáo. Sau đây chúng ta khảo sát
bất bạo động, không hiếu chiến, hòa bình trong Năm Giới căn bản của một
con người. Tổng quát, Năm Giới là sự không làm hại, không bạo động,
không gây khổ đau thấm nhuần nơi thân khẩu ý. Một thân khẩu ý không làm
hại, không gây khổ đau là một thân khẩu ý từ bi. |
25/10/2010 03:48 (GMT+7)
Để
bảo hộ sự thanh tịnh, hòa hợp trong Tăng đoàn và giữ gìn bản thểTỷ
kheo không cho hư hủy đồng thời để tránh sự chê bai của người thế tục,
tránh gây mất niềm tin Tam bảo của tín thí, Đức Phật đã tuyên bày giới
luật. |
30/09/2010 06:16 (GMT+7)
Đàn tràng
Chẩn tế kết giới để lập nên một thế giới mới trên quan niệm này. Khi
thượng sư nhiễu đàn kết giới thế giới được hình thành, để cho thế giới
hóa thành Tịnh độ thượng sư phụng thỉnh Ngũ phương Như Lai nhập đàn. |
28/09/2010 22:43 (GMT+7)
Trãi qua hơn 2500 năm từ lúc Đức Thích Tôn thành đạo, chuyển Pháp Luân,
nhập Niết Bàn, ngài Ca Diếp cùng 500 vi A La Hán kết tập, Đức A Nan
trùng tuyên Kinh Tạng, ngài Ưu Ba Li trùng tuyên Luật Tạng |
14/09/2010 22:13 (GMT+7)
Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. |
13/09/2010 21:41 (GMT+7)
Chúng ta đều biết Năm Giới (không sát sinh, không trộm cướp,
không tà dâm, không nói dối, không say sưa) và Mười Điều Thiện (không
sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không nói lưỡi
hai chiều – chẳng hạn nịnh bợ đâm thọc, không nói lời xấu ác, không nói
lời thêu dệt, không tham dục, không sân hận, không tà kiến). |
|