24/02/2010 05:01 (GMT+7)
Thế kỷ 21 được xem là thế kỷ của khoa
học, và nền kinh tế tri thức là một mắt xích chiến lược trong sự phát
triển bền vững. Bằng tri thức, con người tạo ra những tiện nghi cho đời
sống, kéo dài tuổi thọ và thâm chí tìm cách cướp quyền Tạo hoá. Bằng tri
thức, con người đã khám phá ra nhiều bí mật của tự nhiên và vũ trụ, |
24/02/2010 04:55 (GMT+7)
Quyển
sách mỏng này, tuy chỉ chuyển tải được đôi
điều liên quan đến cuộc hành trình tìm về nguồn cội, nhưng cũng mong
được đóng góp vào hành trang thiên lý của những hành giả tu Thiền. Vì
ngôn ngữ văn tự là phương tiện bất toàn, nên chúng ta hãy đọc nó cùng
với sự đồng cảm của nội tâm. |
24/02/2010 04:53 (GMT+7)
Hóa thành không phải là Bảo sở,
nhưng muốn đi đến Bảo sở không thể không đi đến Hóa thành. Giới,
Định, Tuệ chưa phải là cứu cánh Niết bàn. Song muốn chứng cứu cánh Niết
bàn không thể không thành tựu Giới, Định, Tuệ. Hay nói cách khác, muốn
đắc thành Phật đạo không thể không đi vào cảnh giới thanh tịnh. |
24/02/2010 04:53 (GMT+7)
Riêng luận về đường lối tịnh độ, trì
danh, quán tưởng Phật A-Di-Đà, cầu sanh thế giới An-Lạc, thì Đức Thế-Tôn
Thích-Ca-Mâu-Ni đã nói rõ ràng trong ba kinh chính. Đó là : Phật Thuyết
Vô-Lượng-Thọ Phật kinh, Quán-Vô-Lượng-Thọ-Phật kinh, Phật Thuyết
A-Di-Đà kinh. |
24/02/2010 04:52 (GMT+7)
Chư Phật, chư Bồ tát, chư Tổ cực
lực xiển dương Pháp môn Tịnh độ. Với sự lợi lạc thật lớn lao này, chúng
tôi cũng không ngại gì với tài mọn, đức kém của mình, để viết lên đây
cuốn sách với tựa đề: “Tin sâu Pháp môn Tịnh độ”, chỉ với tâm nguyện là
đem lại lợi lạc cho mọi người, chứ không có ý cao ngạo, ngã mạn gì cả. |
23/02/2010 22:13 (GMT+7)
Mặc dầu hầu hết các dòng
truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền
tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả
Thiền - Tịnh - Mật. |
23/02/2010 07:29 (GMT+7)
Đức
Phật là một con người có nhân cách đặc biệt siêu phàm, có một không hai
trong lịch sử của nhân loại. Một văn hào Âu châu nhận định rằng: “Không
có nơi nào trong thế giới tôn giáo, sùng bái và tín ngưỡng mà chúng ta
có thể tìm thấy một vị giáo chủ chói sáng như thế! Trong hàng loạt các
vì sao, Ngài là vì tinh tú khổng lồ, vĩ đại nhất. |
22/02/2010 22:52 (GMT+7)
Muốn
khám phá sự kiện quan trọng này, chúng ta hãy dở lại từng trang, cho dù
là khái quát, cái mà các vị Phật tử của chùa yêu kính gọi là Nhật ký Sư
ông, mà sau này, trong phần biên tập lại, các đệ tử của Ngài, sư ông -
Hòa thượng Nhẫn Tế - đã ghi lại trong một cuộc du hành gian truân của
mình về với tạng cội nguồn của Pháp: Sự tích tây du Phật quốc. |
21/02/2010 22:39 (GMT+7)
Từ
những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm
(Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc
cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ
đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại. |
20/02/2010 06:54 (GMT+7)
Chuông trống
là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở
dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”)
vì
công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động
tâm linh
của người nghe. |
19/02/2010 13:13 (GMT+7)
Để
thấu hiểu giáo lý của Đức Phật ta phải hiểu những mối liên hệ nhân và
quả, và
để thấu hiểu những mối quan hệ nhân và quả, ta phải hiểu hai thái cực là
thuyết
vĩnh cửu và hư vô. Trong đất nước này chúng ta thực sự bị khốn khổ bởi
thuyết
hư vô lẫn vĩnh cửu. Về phương diện văn hoá chúng ta đã hấp thu chúng. |
19/02/2010 13:13 (GMT+7)
Một trong những
mẩu thông tin đã xuất hiện trong
tiến trình thời gian là sự hiện hữu luân hồi đó chỉ là thế – nó chuyển
động
theo những chu kỳ. Có một chu kỳ trong đó Đức Phật xuất hiện trước tiên,
chu kỳ
đó rất rộng mở. Trong một thời đại như thế, ở một vài phương diện nào đó
thì
cuộc đời rất đơn giản và thật dễ dàng, đặc biệt là để đạt được Giác ngộ. |
19/02/2010 13:12 (GMT+7)
Cho đến nay,
hầu chưa có
một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào về lịch sử Mật tông được công
bố.
Những khó khăn về mặt sử liệu có thể làm nản lòng ngay cả các nhà nghiên
cứu
nhiệt tình và nghiêm túc nhất, bởi họ gần như không biết phải bắt đầu từ
đâu,
và cũng không có gì nhiều ngoài những mảnh vụn rải rác trong các truyền
thuyết,
hoặc những trích dẫn không mang tính hệ thống từ lời dạy của các bậc
thầy Mật
tông trước đây và hiện nay. |
19/02/2010 13:11 (GMT+7)
Kim cương thừa
(Vajrayana), còn gọi là Mật thừa,
cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều nhắm đến mục đích đạt đến
trọn
vẹn Phật tánh để thành Phật. Có thể nói rằng, tông phái nào không nhắm
đến mục
đích giải thoát, đạt đến Phật tánh, thì tông phái ấy không phải là Phật
giáo
đích thực. |
19/02/2010 13:11 (GMT+7)
Om Mani Padme Hum là một câu thần
chú tiếng Phạn, được xem là thần chú cầu Quán Thế Âm Bồ Tát
(Avalokiteshvara) và là thần chú quan trọng và lâu đời nhất của Phật
giáo Tây Tạng. Nó còn được mệnh danh là “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” tức
là “Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ”. |
19/02/2010 12:27 (GMT+7)
Tịnh độ của Đức Phật hiện hữu trong từng suy nghĩ, trong từng việc làm với tâm từ bi và tuệ giác của Ngài... Khi
Đức Phật an trụ trong Thiền định dưới cội Bồ Đề và thành tựu quả vị Vô
thượng Chánh đẳng giác, bấy giờ, Tịnh độ mười phương hiện ra trước
Ngài. Có thể nói, Tịnh độ của Đức Phật hiện hữu trong từng suy nghĩ,
trong từng việc làm với tâm từ bi và tuệ giác của Ngài. |
19/02/2010 12:27 (GMT+7)
Khi tâm mình nhẹ nhàng, thảnh thơi và hạnh phúc thì ba nẻo đường đen tối là địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh không thể xuất hiện. Những nẻo đường đen tối đó có thể xuất hiện trong ta bất cứ lúc nào nếu ta đánh mất niệm, định và tuệ. |
19/02/2010 12:13 (GMT+7)
Vãng sanh quyết định chơn ngôn hay Vãng sanh Tịnh độ thần chú là mật ngôn được trì niệm phổ biến trong các khóa lễ Tịnh độ, cầu siêu. Thần chú này có tên đầy đủ là Bạt nhất thiết nghiệp chướng căn bản đắc sanh Tịnh độ Đà la ni.
Cứ vào tên của Đà la ni (Tổng trì, thâu nhiếp vạn pháp, tạm gọi là chơn
ngôn hoặc thần chú) |
19/02/2010 12:13 (GMT+7)
Từ xưa đến nay có hai quan điểm khác nhau về thế giới Tây phương Cực
lạc của Đức Phật A Di Đà. Một quan điểm cho rằng có một cõi Cực lạc
thật cách cõi Ta bà của chúng ta về hướng Tây chừng mười muôn ức Phật
độ như được ghi trong kinh A Di Đà. |
19/02/2010 12:13 (GMT+7)
Không
phải ngẫu nhiên đến đời Trần, phương thức niệm Phật được Thiền phái
Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm
linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với
sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm |
|