09/02/2010 01:10 (GMT+7)
Kho
tàng kinh điển, thi kệ của Đạo Phật truyền lại cho nhân gian biết bao
châu ngọc để suy ngẫm, tu tập, thưởng thức, mài giũa … tùy căn cơ, nhu
cầu và cảm quan nhận thức của mỗi người. |
09/02/2010 01:09 (GMT+7)
Đời nhà Trần, Tuệ Trung Thượng Sĩ là một cư sĩ được ngộ đạo. Cho nên
vua Trần Thánh Tông gởi Thái tử Trần Khâm cho Tuệ Trung Thượng Sĩ dạy
đạo lý. Khi học hỏi gần xong sắp trở về triều, trước lúc từ giã Thái tử
hỏi Tuệ Trung Thượng Sĩ: "Bạch Thượng Sĩ, pháp yếu của Thiền tông là gì?
". Thượng Sĩ trả lời: "Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc". |
08/02/2010 23:49 (GMT+7)
Là Phật tử, chúng ta đều biết,
theo nhân quả hữu lậu, người hay bố thí sẽ được hưởng quả giàu sang phú
quý,
nếu gian tham keo kiệt thì phải chịu nghèo đói khó khăn. Nhưng cũng tùy
tâm
lượng của chúng ta khi bố thí mà quả hưởng được có khác nhau; nếu trước
khi bố
thí mà còn đắn đo toan tính, hoặc sau khi bố thí lại tiếc rẻ, thì có thể
cũng
được hưởng quả giàu sang nhưng phải làm lụng khó khăn cực nhọc lắm. |
08/02/2010 23:48 (GMT+7)
Trong một tiền kiếp khi Ðức Phật là Ngài Temiya, Ngài thực hành hạnh
Xuất Gia
Balamật bằng cách giả làm người ngu độn, không làm được việc gì. Vua cha
sai
người đánh xe chôn sống Ngài. Temiya biểu hiện một lòng dũng cảm phi
thường và
sau đó, quyết định sống đời xuất gia. |
08/02/2010 23:45 (GMT+7)
Bát chính đạo là con đường đúng đắn, đưa
chúng sinh đến chỗ giác ngộ và
giải thoát, gồm tám điều chân chính, đó là: chính kiến, chính tư duy,
chính
ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm, và chính
định. |
08/02/2010 23:41 (GMT+7)
Chúng ta sẽ tìm hiểu chữ TÂM qua các kinh điển và
kinh nghiệm tu tập thực tế của các bậc tôn túc cổ kim. Mỗi đề mục đều
có
công năng giải bày bản tâm thanh tịnh, hay tóm gọn vào một chữ, chỉ rõ
đó là: chữ TÂM trong Đạo Phật |
08/02/2010 23:35 (GMT+7)
Tham
vọng dường như là một hiện tượng tự nhiên của con người. Có người muốn
giàu, có
quyền thế hoặc danh vọng. Có người muốn có nhiều kiến thức, có bằng cấp.
Có
người chỉ muốn có một tổ ấm nhỏ và từ đó họ có thể ngắm nhìn quang cảnh
giống
nhau mỗi ngày. Có người muốn tìm một người tình lý tưởng, hoặc càng gần
lý
tưởng càng tốt. |
08/02/2010 23:32 (GMT+7)
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân
quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như
bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi
người ngu
rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt |
06/02/2010 11:39 (GMT+7)
Chính niệm là một phương pháp tu tập cổ truyền trong đạo Phật, vẫn còn rất thích hợp đến đời sống hiện tại của chúng ta ngày nay. Sự thích hợp ấy tự nó không dính dáng gì đến đạo Phật, hoặc việc trở thành một Phật tử, nhưng nó là sự tỉnh thức dậy, biết sống hòa hợp với chính mình và thế giới chung quanh. |
01/02/2010 16:37 (GMT+7)
Khi bạn niệm Phật đạt
đến mức độ niệm Phật tam muội,
tiếng gió thổi qua bạn cũng nghe là âm thanh “Nam Mô A
Di Đà Phật”. Bạn nghe tiếng mưa rơi, cũng
là âm thanh “Nam Mô A Di Đà Phật”. Bạn nghe tất cả
âm thanh, đều là tiếng niệm Phật đó! Cho nên
nói “nước chảy, gió lay đều diễn nói Kinh
điển”. Tiếng nước chảy cũng là “Nam Mô A
Di Đà Phật”. |
01/02/2010 16:33 (GMT+7)
Khi nói đến Pháp môn Tịnh
Độ người ta đều nghĩ đến các
kinh Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Vô
Lượng Thọ, và Luận Vãng Sanh Tịnh Độ
của Bồ Tát Thế Thân hoặc kinh Niệm Phật Ba
La Mật là các bộ kinh tông yếu nói về Pháp môn
Tịnh Độ. Ít người biết rằng kinh Hoa
Nghiêm là bộ kinh nói về pháp nhất thừa viên giáo
cũng nói đến Tịnh Độ, dạy tu Tịnh
Độ, khuyên nguyện sanh về thế giới Cực
Lạc. |
01/02/2010 16:28 (GMT+7)
Phật nói Kinh A Di Đà kinh khen ngợi công
đức chẳng thể nghĩ bàn và được
tất cả các đức Phật hộ niệm. Tôi nghe
như vầy. Một thuở nọ, Phật ở
nước Xá Vệ, nơi vườn của ông Cấp
Cô Độc và cây của ông Kỳ Đà, cùng với 1250
vị đại Tỳ Kheo tụ hội, đều là
bậc đại A La Hán mà mọi người biết
đến |
01/02/2010 16:24 (GMT+7)
Hôm nay, tôi sẽ nói đề tài: “Chỗ gặp gỡ và chỗ không gặp gỡ giữa
Thiền tông và Tịnh độ tông.” Phật giáo Việt Nam chúng ta có chia ra nhiều tông
phái, nhưng xét kỹ thì có ba tông chính: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông. Song gần một trăm năm nay Thiền tông dường như ít ai biết đến mà chỉ biết
Tịnh độ thôi. C |
01/02/2010 16:20 (GMT+7)
Tịnh niệm chính là không khởi các
vọng niệm, chỉ nhất tâm niệm Phật, không có
niệm gì khác. Niệm niệm tương tục, không có
gián đoạn, niệm Phật niệm đến
niệm mà vô niệm, vô niệm mà niệm, mỗi niệm
chẳng rời tịnh niệm, tâm tâm tương ưng
với tâm Phật, chính là “tức tâm tức Phật,
tức Phật là tâm” tâm Phật nhất như mà
đắc thành chánh định. Cho nên tôi nói pháp môn
“niệm Phật” là đệ nhất. |
01/02/2010 16:16 (GMT+7)
Trong một đoạn kinh quan trọng theo
tiểu bản chữ Phạn Sukhàvatì-Vyuha do Max Mueller xuất bản, Ðức Phật có dạy
chúng ta như vầy: "Bất cứ người nam hay người nữ nào thuộc gia đình đàng
hoàng, mỗi khi kẻ ấy được nghe danh hiệu của Phật A DI ÐÀ, rồi giữ mãi danh
hiệu ấy trong tâm trí mình, và với một lòng không xao động tán loạn, kẻ ấy vẫn
gìn giữ hoài hoài, nhớ tưởng hoàl hoài đến danh hiệu Phật A DI ÐÀ |
01/02/2010 16:11 (GMT+7)
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại tân
tiến về mặt khoa học kỹ thuật, một thời đại có thể nói mang lại rất nhiều thuận
lợi cho đời sống vật chất của con người. Song, trên thực tế liệu sự văn minh
của vật chất có mang lại niềm hạnh phúc và an lạc thực sự cho nhân loại hay
không? |
01/02/2010 16:07 (GMT+7)
Trước khi nói về lợi ích của sự tu thiền, chúng tôi xác nhận lại rõ ràng tu
thiền ở đây là tu theo phương pháp của đạo Phật, chớ không phải thiền của các
môn phái khác. Nếu chúng ta hiểu rõ và ứng dụng đúng cách, sẽ có những lợi ích
như thế nào, đó là chỗ chúng tôi muốn trình bày.
Nói đến lợi ích của tu thiền nghĩa là nói đến lợi ích của đạo Phật. Bởi vì mục
đích của đạo Phật là lấy giác ngộ giải thoát làm nền tảng. |
01/02/2010 16:00 (GMT+7)
Hiện nay, phong trào hành thiền tại Việt Nam và trên thế giới đang ngày
càng được phát triển, tại Myanmar có nhiều trung tâm Thiền Minh Sát
(Vipassanà), nơi đó các nhà Sư và các Phật tử đang ngày đêm thực hành Thiền
Quán để thanh lọc thân tâm, ở Âu Mỹ nhiều trung tâm Thiền Minh Sát đã được mọc
lên để giúp cho các thiền sinh nơi này thực tập những lời dạy của Ðức Phật một
cách sống động. Thiền Quán không những giúp chữa bệnh phiền não trong tâm mà
còn giúp hành giả vượt qua những cơn bệnh ngặt nghèo thể xác. |
01/02/2010 15:55 (GMT+7)
Trong truyền thống tu tập của đạo
Phật thì Thiền đóng vai trò then chốt. Thực tập Thiền có công năng giúp ta khôi
phục trọn vẹn con người của ta, giúp ta trở thành tươi mát, định tĩnh, an lạc
và chăm chú để ta có thể nhìn sâu vào bản thân và hoàn cảnh để thấy được thực
tại của bản thân mình và hoàn cảnh |
01/02/2010 15:55 (GMT+7)
Nói đến Thiền
tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói
đường hướng tu thiền của Tu viện
Chân Không (1970-1986) ngày trước, hay của Thiền
viện Thường Chiếu... hiện nay (1974-1991...) do
chúng tôi (Thích Thanh Từ) chủ trương hướng
dẫn... |
|