19/02/2010 12:12 (GMT+7)
Hiện
pháp là những gì đang xảy ra bây giờ và ngay ở đây. Lạc là hạnh phúc,
và trú là an trú, là sống. Đây là giáo lý mà Đức Thế Tôn thường nhắc đi
nhắc lại. Tại sao chúng ta phải đợi tới tương lai mới có an lạc? Ta có
thể có an lạc ngay trong ngày hôm nay. Giáo pháp của Đức Thế Tôn là
giáo pháp đẹp đẽ và mầu nhiệm, có thể đem lại an lạc ngay lúc bắt đầu
thực tập. |
18/02/2010 12:15 (GMT+7)
Chúng ta là những người học Phật, tu theo Phật, chủ yếu là phải hiểu
Phật dạy như thế nào để đi đúng đường, đúng hướng, không lầm lạc. Ðể
được lợi ích, đường hướng ấy được dạy ở bài Chánh Báo và Y Báo. |
16/02/2010 09:26 (GMT+7)
Với quan niệm
thông thường, sau cái chết, con người cũng có một đời sống,
cũng có
các nhu cầu như khi đang ở dương thế. Một số người vì quá
thương tiếc
người thân đã mất, sắm đủ thứ vàng mã để đốt cúng nhân ngày
giỗ
hoặc các dịp lễ như Rằm tháng Bảy, Tết Nguyên Đán…, để người
ở đã
chết sử dụng ở cõi âm. |
15/02/2010 09:12 (GMT+7)
Sau khi quy y Tam Bảo rồi, người Phật tử tại gia phải
sống đúng theo quy luật mà đức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường
Đạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho không thể theo Tam
Cương mà bỏ Ngũ Thường, thì người đạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam
Quy mà không trì Ngũ Giới. |
12/02/2010 07:12 (GMT+7)
Quán
đỉnh là một đặc trưng của Phật giáo Kim Cương thừa, tức nghi thức bắt
buộc tham
dự việc phát nguyện, phụng sự và thực hành nghi quỹ (sadhana) theo một
đức Bản
tôn hay một vị Bồ tát nào đó. Nói cách khác, quán đỉnh là nghi thức mà
một bậc
thầy tu chứng thành tựu một pháp môn nào đấy |
09/02/2010 23:06 (GMT+7)
Trong các oai nghi đi, đứng, ngồi, nằm, chúng ta phải tập sống trong
trạng thái tỉnh thức,hằng thắp sáng hiện hửu của mình trong mọi hoạt
động hàng ngày. Tuy nhiên đối với người sơ cơ, tọa thiền vẫn là một
phương pháp thù thắng hơn các oai nghi kia. |
09/02/2010 23:06 (GMT+7)
Đại sư dạy : Người tu pháp An Ban Thủ Ý
(tham thiền quán hơi thở) phải biết hơi thở rất hệ trọng giữa thân và
tâm. Ví như lửa cháy cây lên khói, nhìn làn khói trong hay đục người ta
biết cây khô hay ướt. Dò xét hơi thở thô hay tế là chiếc gương soi chánh
hoặc tà. |
09/02/2010 23:05 (GMT+7)
Vấn đề thứ nhất, tu bằng cách nào để
chúng ta được an lạc trong đời này và đời sau. Điều này trong kinh có
nhắc đến nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ nói thu gọn cho Phật tử dễ nhớ. Giáo
lý của đạo Phật có chia ra Ngũ thừa Phật giáo, tức là năm bậc. |
09/02/2010 23:04 (GMT+7)
Phàm tọa thiền thẳng khiến người mở
sáng tâm địa, an trụ chỗ bổn phận. Chỗ ấy gọi là “bản lai diện mục” (mặt
thật xưa nay), cũng gọi là “bản địa phong quang” (chỗ đất mát mẻ sáng
suốt). Thân tâm đều quên mất, ngồi nằm đồng xa lìa. |
09/02/2010 22:57 (GMT+7)
Hôm nay toàn chúng thỉnh nguyện đều
được thanh tịnh, đó là điều rất tốt. Chúng ta càng tu tâm càng an, thân
nghiệp, khẩu nghiệp đều thanh tịnh. Đó là kết quả tốt của sự tu hành.
Bây giờ tôi có ít vấn đề then chốt muốn giải thích cho toàn chúng hiểu
thêm |
09/02/2010 22:56 (GMT+7)
Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở Nam-Ấn, cha là Hương-Chí vua nước nầy. Vua
Hương-Chí sanh được ba người con trai, Ngài là Vương-tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng
biện. |
09/02/2010 22:55 (GMT+7)
Những ngày tôi đến với Phật Pháp thật
nhẹ nhàng, Phật pháp đã dần dần thấm vào từng làn da thớ thịt của tôi.
Tôi đã có những thắc mắc và đã lắng nghe…Ngày đầu tiên đến nghe pháp
được gặp thầy Tỉnh Thiền. |
09/02/2010 22:53 (GMT+7)
Chùm Hỏi đáp Phật pháp chủ đề Thiền tông sẽ giúp bạn đọc có sự hiểu
biết
sâu hơn về Thiền tông, giải đáp các thắc mắc, giúp các Phật tử có được
căn cứ để ứng dụng tu tập một cách đúng đắn. |
09/02/2010 22:51 (GMT+7)
Ngày nay, con người, đặc biệt là giới trẻ quá bận rộn với việc kiếm sống
và các phương thức khác nhau để đạt tới dục lạc trong cuộc sống, vậy
Thiền có lợi ích gì? Và lợi ích của Thiền ra sao? Dưới dây, chúng tôi
xin gửi tới quý Độc giả một số lợi ích do việc tu tập Thiền định mang
lại. |
09/02/2010 22:48 (GMT+7)
Vu Lan hay Vu Lan bồn có nguồn gốc từ
chữ phạn Ullambana, dịch sang tiếng Hán ngữ là Giải đảo huyền, tức là gỡ
khỏi nạn treo ngược–theo nghĩa tiếng Việt. Mà hiểu rộng ra là nhờ vào
sự thành tâm chú nguyện của Thập phương chư Tăng mà chúng ta có thể cứu
được cha mẹ, tổ tiên thoát khỏi cảnh tội đồ... |
09/02/2010 22:48 (GMT+7)
Mẹ thì chín thàng cưu mang, ba năm cho
bú mớm, suốt đời chỉ biết hy sinh cho con. Khi đang ăn cũng như khi ngủ
nghỉ, hễ con cần đến là có mẹ ở bên cạnh. Con lỡ đại, tiểu tiện ở trên
mình, mẹ vẫn vui cười không chút hờn giận. |
09/02/2010 22:47 (GMT+7)
Tinh thần Thiền tông là tinh thần trực
chỉ, tức chỉ thẳng. Chúng tôi sẽ đối chiếu một vài đoạn trong kinh Kim
Cang với tinh thần trực chỉ của Thiền tông để quí vị thấy rõ nó không
hai, không khác. |
09/02/2010 22:46 (GMT+7)
Từ ngày còn ngồi ghế nhà trường cho
tới những năm sau này, đọc kinh sách và đọc những bài luận của các học
giả Phật giáo, tôi cứ hoang mang vì sự luận giải lẫn lộn giữa Tánh không
và Chân không. |
09/02/2010 04:25 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi giảng về Sự tương quan
giữa Bát-nhã và Thiền tông. Đề tài này hơi cao, quí vị chịu khó lắng
nghe kỹ mới thấy giá trị của đạo Phật.Các Thiền viện của chúng tôi trước
khi sám hối phải tụng một biến Bát-nhã Tâm Kinh. |
09/02/2010 04:24 (GMT+7)
Đề tài hôm nay là Giải nghi về nhân
quả, chớ không phải
giảng về nhân quả.
Một số người đặt câu hỏi thế này:
“Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?” Vì đa
số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình làm
đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết. |
|